Phân tích thực trạng quản trị vốn kinh doanh của công ty Virasime
2.2.2. Các biện pháp huy động vốn kinh doanh của công tyVirasime
tyVirasimex
Từ việc lên kế hoạch sử dụng vốn trong một kì, công ty xác định nhu cầu vốn kinh doanh của mình thông qua công thức đợc trình bày ở mục 2.2.1 trong năm. Và từ đó tìm cách huy động vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh, tránh tình trạng d đọng vốn gây lãng phí nguồn lực hoặc thiếu vốn trong hoạt động cản trở hoạt động kinh doanh.
Do nhu cầu sử dụng vốn lớn cho hoạt động kinh doanh nên công ty Virasimex cũng có nhiều biện pháp huy động vốn nhằm đáp ứng kịp thời và tăng hiệu quả sử dụng vốn một cách tối đa. Trên thực tế thời gian qua Virasimex đã huy động vốn từ các nguồn chủ yếu sau: ngân sách Nhà nớc cấp, từ các quĩ xây dựng cơ bản và đi vay. Nhng nguồn vốn tự có quan trọng nhất vẫn là nguồn từ ngân sách, còn từ các quĩ tỉ trọng vốn ở các quĩ này chiếm rất nhỏ. Và để huy động một cách tích cực cho hoạt động kinh doanh công ty cũng tiến hành nhiều biện pháp để tạo vốn cho kinh doanh nh vay ngân hàng, nợ bạn hàng chủ yếu là nợ ngắn hạn. Bảng 2.6 cho thấy các nguồn chủ yếu đợc huy động đáp ứng nhu cầu vốn của công ty Virasimex trong giai đoạn 2003-2006. Ngoài ra còn có những nguồn khác nhng chiếm tỉ trọng nhỏ nên bảng không nhấn mạnh và đi sâu phân tích các nguồn này.
Cùng với quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh các khoản phải vay phải trả cũng tăng đều qua các năm và ngân sách nhà nớc cấp hàng năm cũng tăng. Các nguồn huy động cho kinh doanh tơng đối đa dạng. Các khoản vay ngắn hạn, phải trả cho ngời bán (tức là hình thức thanh toán sau trong hoạt động kinh doanh), phải trả các đơn vị nội bộ chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng các nguồn huy động của công ty. Các khoản phải trả nội bộ lớn hơn các khoản phải trả cho ngời bán trừ năm 2006. Đây chủ yếu là các doanh nghiệp trong ngành đặt tiền mua hàng cho công ty, và có cả các khoản công ty vay các đơn vị này trong quá trình hoạt động. Và những khoản này chiếm tới khoảng 75%
trung bình các nguồn vốn huy động của doanh nghiệp (tính cả vốn ngân sách cấp). Và cũng qua bảng 2.6 cho thấy mức độ sử dụng vốn của công ty đối với các đơn vị khác cùng tham gia kinh doanh, tạo cho công ty có khả năng đáp ứng những yêu cầu về vốn trong khi ngân sách cấp cho công ty tơng đối hạn chế cũng nh việc vay các khoản tín dụng dài hạn còn gặp nhiều khó khăn.
Mặc dù vốn ngân sách cấp cho công ty Virasimex tăng đều qua các năm, nhng thiếu vốn vẫn là một thực tế đang diễn ra trong hoạt động kinh doanh của công ty vì ngân sách Nhà nớc cấp đều đợc sử dụng vào mua tài sản cố định, vốn lu động phục vụ kinh doanh rất nhỏ. Vốn ngân sách cấp hàng năm chỉ chiếm khoảng 40% nhu cầu vốn vay của công ty. Và khoảng 60% còn lại để đáp ứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh, công ty tiến hành huy động từ nguồn vay từ ngời bán, vay các đơn vị nội bộ, vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, và một nguồn nữa là vay từ cán bộ nhân viên trong công ty.
Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn của công ty Virasimex giai đoạn
2003-2006
đơn vị: triệu VND
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006
Vốn ngân sách 65.570,17 65.574,98 99.144,13 98.468,36 Vay ngắn hạn 78.571,6 126.359,07 171.095,85 246.454,54
Phải trả cho ngời bán 47.387,19 35.960,2 51.449,87 65.851,26 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 22.804,01 19.570,39 33.980,63 58.810,24
Vay dài hạn 6.380,3 25.978,04 23.560,82 15.442,21
Tổng vốn kinh doanh 101.151,96 119.125,46 130.888,41 133.535,52
Trong các khoản đi vay thì vay ngắn hạn từ ngời bán là lớn nhất. Khoản vay này năm nào cũng chiếm 40% tổng mức d nợ của công ty. Và thực chất đây chính là các khoản thanh toán sau cho nhà xuất khẩu các thiết bị vật t đờng sắt. Ngời phải thanh toán các khoản này lại là các đơn vị sử dụng thiết