Giám sát và kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn kinh doan hở công ty Virasime

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 77)

Phân tích thực trạng quản trị vốn kinh doanh của công ty Virasime

2.2.4.Giám sát và kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn kinh doan hở công ty Virasime

mặt hàng kinh doanh bổ xung nhằm đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của công ty cùng đợc phân bổ vốn tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh các mặt hàng này. Hai nhóm mặt hàng chủ đạo là nhập khẩu thiết bị vật t và sản xuất phụ tùng cho ngành đều có nguồn vốn vay cho hoạt động kinh doanh lớn hơn rất nhiều so với vốn đợc cấp. Điều này cũng cho thấy là tỉ trọng vốn tự có quá nhỏ để có thể tiếp tục mở rộng kinh doanh các mặt hàng trên trong thời gian tới.

2.2.4. Giám sát và kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty Virasimex Virasimex

Để đánh giá kiểm tra, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty Virasimex đạt ở mức nào ta sẽ tiến hành tính toán một số chỉ tiêu cơ bản sau:

Số vòng quay vốn LĐ = DTthuần/VLĐ bq (1) -

Lợi nhuận thuần

- Sức sinh lời của VLĐ = --- (3) VLD bình quân

- Hệ số đảm nhiệm VLD = VLDbq/ DT thuần (4) Để tính toán cụ thể vòng quay của vốn ta nhìn vào bảng số liệu sau để có những đánh giá cụ thể về vòng quay của vốn, thời gian quay vòng vốn, mức sinh lợi của vốn lu động, hệ số đảm nhiệm vốn lu động. Lu ý rằng thời gian thời kì phân tích là 360 ngày, vốn lu động bình quân đợc tính bằng vốn lu

Thời gian của 1 vòng luân =

chuyển VLD

Thời gian kì phân tích Số vòng quay VLĐ

động đầu năm cộng vốn lu động cuối năm chia 2. Và các công thức trên đánh giá cho mặt hoạt động sản xuất và nhập khẩu trực tiếp về để bán của công ty, chứ không tính đến hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác và kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động cũng nh một số hoạt động nhỏ khác.

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đánh giá sức sinh lợi của vốn LĐ của công ty

Virasimex

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006

Vốn LĐ bình quân (triệu VND) 13.500 15.000 20.000 25.000 Doanh thu thuần (triệu VND) 33.100 43.200 58.620,3 98.750 Lợi nhuận thuần (triệu VND) 366,36 1.635,33 736,83 1.072,77

Số vòng quay vốn LĐ 2.45 2.88 2.93 3.95

Thời gian luân chuyển 1 vòng VLD (ngày)

146.8 125 122.8 91.1

Sức sinh lợi của vốn LĐ 0.027 0.11 0.037 0.043

Hệ số đảm nhiệm 0.4 0.34 0.34 0.25

Nguồn: Số liệu tính toán dựa vào báo cáo tài chính và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Virasimex

Và doanh thu, lợi nhuận, vốn lu động đợc tính toàn ở bảng 2.8 chỉ bào gồm cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu trực tiếp của công ty Virasimex, hoạt động sản xuất thiết bị vật t. Trong đó, vốn lu động đợc tính bình quân hàng năm và lợi nhuận thu đợc chỉ từ hai hoạt động nêu trên.

- Trớc hết, số vòng quay vốn lu động có chiều tăng lên. Đây là tín hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh của công ty Virasimex trong giai đoạn nghiên cứu. Trong năm 2003 vốn lu động quay đợc 2.45 vòng, số vòng quay tăng lên 2.88 vòng năm 2004 và 3.95 vòng năm 2006. Điều này cho thấy mức

độ lu chuyển hàng hoá của công ty diễn ra nhanh thời gian lu đọng vốn đã giảm xuống.

- Thời gian lu chuyển 1 vòng vốn lu động cũng giảm xuống. Thời gian lu chuyển 1 vòng vốn lu động từ 146.8 ngày năm 2003 xuống còn 125 ngày năm 2004, 122.8 ngày năm 2005 và chỉ còn là 91.1 ngày năm 2006. Thời gian lu chuyển vốn lu động tơng đối dài do thiết bị vật t đờng sắt có giá trị lớn và thời gian bảo hành cũng dài hơn so với những mặt hàng khác. Hoạt động từ kí kết hợp đồng, đến thực hiện hợp đồng cũng kéo dài ít nhất ba tháng cho một lô hàng là đầu máy xe lửa, toa xe hàng, đờng ray. Các hoạt động thẩm định chất lợng sản phẩm, cũng kéo dài và rất phức tạp vì sản phẩm trực tiếp ảnh h- ởng đến sự an toàn của ngời tham gia dịch vụ đờng sắt. Trong giai đoạn 2003- 2006, thời gian lu chuyển vốn kinh doanh đã liên tục giảm xuống. Đây là một tín hiệu tốt, thời gian lu chuyển vốn ngắn đi doanh nghiệp thể hiện khả năng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, vốn không bị tồn đọng nh trớc.

- Đánh giá về sức sinh lời của vốn: năm 2003 một đồng vốn bỏ ra thu đợc 0.027 đồng lợi nhuận. Đến năm 2006 hiệu quả sử dụng vốn đợc tăng lên rất cao và là năm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lớn nhất: một đồng vốn thu đ- ợc 0.11 đồng lợi nhuận. Sang năm 2005 do lợi nhuận giảm so với năm 2004 mặc dù doanh thu vẫn tăng rất cao dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn giảm xuống còn 0.037 đồng lợi nhuận cho một đồng vốn bỏ ra. Đến năm 2006 hiệu quả cũng có bớc đợc cải thiện: một đồng vốn bỏ ra thu đợc 0.043 đồng lợi nhuận. Nh vậy mức vốn bỏ ra để đem lại một đồng lợi nhuận thay đổi không theo một chiều hớng thuận lợi hay tiêu cực có những năm thay đổi theo chiều hớng rất tốt nh năm 2004, sang đến năm sau tình hình lại diễn biến theo chiều hớng bất lợi. Có thể nói rằng hiệu quả sử dụng vốn của công ty Virasimex trong thời gian 2003-2006 tăng giảm thất thờng, nhng trong cả thời kì nghiên cứu sức sinh lời của vốn lu động có chiều hớng gia tăng và ta sẽ tiếp tục đánh giá nguyên nhân của hiện tợng này trong phần sau.

- Đánh giá chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm: đánh giá một cách tổng thể doanh thu bán hàng trong giai đoạn 2003-2006 ngày càng cần ít vốn hơn. Trong năm 2003 một đồng doanh thu cần 0.4 đồng vốn, đến năm 2004 một đồng doanh thu chỉ cần 0.34 đồng vốn, và 0.3449, 0.25 đồng vốn trong năm 2005 và 2006. Đây là một chiều hớng tốt cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đã bớt phụ thuộc vào vốn hơn. Chỉ tiêu này cũng hoàn toàn logic với chỉ tiêu thời gian quay vòng của 1 vòng vốn lu động nh đã trình bày ở trên.

Nói tóm lại, số vòng quay vốn ngày càng tăng, thời gian quay vòng vốn của công ty Virasimex đợc rút ngắn lại, hệ số đảm nhiệm vốn cũng có những bớc tiến bộ. Nhng chỉ tiêu về sức sinh lợi của vốn lại không hoàn toàn có biến đổi theo chiều hớng tích cực, diễn biến của chỉ tiêu này qua các năm rất thất thờng, nhng đều có xu hớng tăng lên.

Trên đây là các số liệu đánh giá việc sử dụng vốn lu động của công ty Virasimex trong giai đoạn 2003-2006. Để có cái nhìn toàn diện về việc sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh của công ty, ta tiếp tục phân tích đánh giá việc sử dụng vốn cố định của công ty trong giai đoạn nghiên cứu bằng hai chỉ tiêu cơ bản sau:

Chỉ tiêu thứ nhất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng doanh thu thuần

- Sức sản xuất TSCĐ = --- (5) Nguyên giá bình quân TSCĐ

Nguyên giá bình quân TSCĐ đợc tính bằng trung bình cộng giá trị đầu kì và giá trị cuối kì.

Chỉ tiêu thứ hai: đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định là sức sinh lời của tài sản cố định:

Lợi nhuận thuần (lãi gộp)

- Sức sinh lời TSCĐ = --- (6) Nguyên giá bình quân TSCĐ

Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong sản xuất và kinh doanh

nhập khẩu thiết bị vật t của công ty Viraximex giai đoạn 2003-2006

Các chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006

Giá trị TSCĐ bình quân năm 18.210,15 18.321,74 23.159,62 30.558,77 Tổng doanh thu thuần 33.100 43.200 58.620,3 98.750

Lợi nhuận thuần 366,36 1.635,33 736,83 1.072,77

Sức sản xuất TSCĐ 1.82 2.36 2.53 3.23

Sức sinh lời TSCĐ 0.02 0.089 0.032 0.035

Nguồn: kết quả tính toán dựa vào báo cáo tài chính công ty Virasimex 2003-2006

Chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định cho thấy công ty sử dụng tài sản cố định có hiệu quả. Năm 2003 một đồng bỏ ra của tài sản cố định chỉ tạo ra 1.82 đồng doanh thu, nhng sang đến năm 2004 thì một đồng tài sản cố định đem lại 2.36 đồng doanh thu và 2.53 , 3.23 đồng doanh thu trong năm 2005 và năm 2006. Hiệu quả kinh doanh đánh giá ở góc độ doanh thu của công ty ngày càng cao, tốc độ tăng doanh thu cao hơn nhiều so với việc mua sắm thêm trang thiết bị tài sản cố định.

Nhng chỉ tiêu đánh giá sức sinh lời của tài sản cố định lại có chiều hớng thay đổi không theo một xu hớng nhất định. Năm 2004 đợc đánh giá là năm có hiệu quả nhất nếu tính ở góc độ tỉ lệ lợi nhuận/TSCĐ đạt mức 0.089 tức là một đồng tài sản cố định bỏ ra đem lại 0.089 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu đạt thấp

nhất ở năm 2003 (0.02), và năm 2005 là 0.031 và 0.035 ở năm 2006. Nh vậy chỉ có năm 2004 có sự gia tăng đột biến còn nhìn chung vẫn có sự gia tăng sức sinh lời của tài sản cố định qua các năm.

Nói tóm lại, sức sản xuất của tài sản cố định của công ty luôn tăng cao qua các năm, mức sinh lợi của tài sản cố định cũng có chiều hớng gia tăng nh- ng tỉ lệ này còn quá thấp. Tơng quan giữa qui mô tài sản cố định với lợi nhuận còn quá chênh lệnh đó là vấn đề công ty cần tiếp tục xem xét tìm ra biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các năm tiếp theo.

Đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty Virasimex còn đợc thể hiện ở mặt bảo toàn và phát triển vốn. Mục tiêu đánh giá hai chỉ tiêu này là xem xét sau một kì kinh doanh công ty có bù đắp đợc vốn đã bỏ ra hay không, và có chính sách hỗ trợ kịp thời trong trờng hợp thu không đủ chi.

Hoạt động bảo toàn và phát triển vốn của công ty Virasimex đợc đánh giá trên hai phơng diện đó là: thứ nhất, bảo toàn vốn kinh doanh bỏ ra trong kì để số vốn thu đợc khôi phục lại số vốn đã bỏ ra kinh doanh. Thứ hai, tiến hành trích ra một phần lợi nhuận ra để bổ xung vào vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Việc bảo toàn vốn kinh doanh gồm bảo toàn vốn cố định và vốn lu động:

- Với vốn cố định ta có công thức tính bảo toàn vốn cố định nh sau:

Về thực chất đây chính là công thức tính toán xem đến cuối kì tài chính số vốn cố định đầu kì có đợc bổ xung để có trị giá ngang bằng với giá trị đầu kì hay không. Số VCĐ phải bảo toàn trong kì VCĐ được giao - đầu kì KH trích trong x kì Hệ số đIều chỉnh giá trị TSCĐ Tăng giảm vốn CĐ trong kì - = (7)

- Với vốn lu động công thức tính bảo toàn vốn lu động của công ty Virasimex đợc xác định nh sau:

(8)

Về thực chất ta xem xét đánh giá xem vốn lu động đầu kì và cuối kì có sức mua ngang nhau hay không.

Để đánh giá mức độ bảo toàn vốn công ty Virasimex trong thời gian qua, ta xem các số liệu ở bảng 2.10. Qua số liệu đa ra ở bảng 2.10 ta thấy rằng vốn lu động của công ty luôn đợc bảo tồn và duy trì. Trừ năm 2006 vốn lu động có giảm so với năm 2005 vì lợng vay ngắn hạn quá lớn, các khoản phải vay phải trả tăng rất cao (bảng 2.1). Đồng thời trong năm này, công ty cũng tiến hành bổ sung vốn cố định bằng nguồn tự có của công ty là giảm vốn lu động xuống. Và vốn cố định của công ty cũng luôn đợc bổ xung trừ năm 2004 là vốn cố định giảm do tiến hành khấu hao và công ty cũng không mua sắm thêm tài sản cố định.

Bảng 2.10: Giá trị vốn kinh doanh của công ty Virasimex

đơn vị: triệu VND

2003 2004 2005 2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn cố định 18.409,51 18.215,97 28.163,27 32.981,27 Vốn lu động 82.742,45 100.909,49 102.725,14 100.554,25

Nhìn chung khả năng bảo toàn vốn cố định và vốn lu động của công ty Virasimex tơng đối tốt. Các nguồn vốn sau khi tính đến trợt giá, trừ hao mòn đều tăng cho thấy công ty đã chú trọng bổ sung đầu t mới từ các quĩ, nguồn khác. Đối với nhóm tài sản cố định giá trị tăng từ 18.409,51 nghìn đồng lên 32.981,28 nghìn đồng (tăng xấp xỉ 70%) chủ yếu là sắm thêm một số máy móc sản xuất thiết bị và phụ tùng cho ngành đờng sắt. Còn nhóm tài sản lu động giá trị cũng tăng từ 82.742,45 nghìn đồng lên 100.554,25 nghìn đồng

tăng khoảng 18%. Những con số này nói lên khả năng phát triển vốn của công

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 77)