Giám sát và kiểm tra tình hình sử dụng vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 38 - 44)

Giám sát và kiểm tra tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện trên các góc độ giám sát và kiểm tra việc sử dụng các nguồn vốn gồm cả vốn cố định và vốn lu động. Tình hình sử dụng vốn lu động đợc đánh giá trên năm chỉ tiêu gồm: thời gian lu chuyển vốn lu động, sức sinh lợi của vốn LĐ, hệ số đảm nhiệm vốn lu động, hệ số doanh lợi doanh thu

thuần, và sức sinh lợi doanh thu thuần. Đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định đợc thể hiện ở sức sản xuất tài sản cố định và sức sinh lợi của tài sản cố định. Và đánh giá tình hình sử dụng vốn còn thể hiện trên mặt đánh giá mức độ bảo toàn của các tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động sau một kì kinh doanh. Các doanh nghiệp cũng cần đồng thời đánh giá tình hình thực hiện các qui định quản lí vốn của Nhà nớc, các khoản phải nộp cho các đơn vị nh thuế, nộp ngân sách…

Thứ nhất, vòng quay vốn lu động. Chỉ tiêu này cho biết với số vốn lu

động bỏ và mức doanh thu đạt đợc trong thời kì phân tích, thì số vốn LĐ có thể quay đợc bao nhiêu vòng.

Vòng quay vốn LĐ = Doanh thu thuần/ VLĐbq

Chỉ tiêu này cho thấy sức sinh lợi của vốn LĐ, nếu số vòng quay càng lớn cho thấy sức sinh lợi của vốn LĐ của doanh nghiệp càng cao, mục tiêu của doanh nghiệp là tăng nhanh số vòng quay vốn lu động, tránh ứ đọng vốn, gây lãng phí nguồn lực.

Thứ hai, thời gian luân chuyển vốn lu động là chỉ tiêu tổng hợp phản

ánh hiệu quả chung của doanh nghiệp trong việc quản lí và sử dụng vốn lu động trong mối quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh (tổng doanh thu thuần) và số vốn lu động bình quân trong kì nghiên cứu (tháng, quí, năm).

Chỉ tiêu thời gian luân chuyển vốn lu động cho biết trong một khoảng thời gian của chu kì kinh doanh 1 vòng luân chuyển vốn lu động cần bảo nhiêu lâu. Về phơng diện sức sinh lợi của vốn LĐ thì thời gian này càng ngắn càng tốt vì doanh nghiệp cần ít vốn lu động cho kinh doanh, và doanh nghiệp có thể giảm mức đi vay vốn lu động. ý nghĩa của việc tăng nhanh hay rút ngắn thời gian luân chuyển vốn lu động là nếu để đảm bảo mức lu chuyển hàng hoá nhu cũ thì chỉ cần một lợng vốn lu động nhỏ hơn, hoặc với mức vốn lu động nh cũ thì có thể đảm bảo lu chuyển một khối lợng hàng hoá lớn hơn.

-

Thời gian luân chuyển vốn phản ánh trình độ kinh doanh, hiệu quả của công tác quản lí và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu có sự gia tăng đột của vòng quay vốn lu động chứng tỏ hàng hoá của doanh nghiệp đợc tiêu thụ mạnh. Và nếu không hoàn thành một chu kì luân chuyển có nghĩa là vốn l- u động còn bị ứ đọng ở một khâu nào đó, cần tìm biện pháp khai thông.

Thứ ba, Sức sinh lời của vốn LĐ. Chỉ tiêu này đợc tính bởi công thức:

Lợi nhuận thuần

- Sức sinh lời của VLĐ = --- VLD bình quân

Chỉ tiêu này còn đợc gọi là doanh lợi vốn lu động, chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của vốn lu động. Chỉ tiêu này càng cao càng phản ánh hiệu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp, và nó cũng cho biết một đồng lợi nhuận đợc tạo ra cần có bao nhiêu đồng vốn lu động cần thiết bỏ vào kinh doanh. Các doanh nghiệp đều hớng tới hiệu quả cao trong sử dụng vốn lu động.

Thứ t, hệ số đảm nhiệm vốn lu động. Công thức tính chỉ tiêu này là:

- Hệ số đảm nhiệm VLD = VLDbq/ DT thuần

Đây là chỉ tiêu cho biết một đồng vốn lu động bình quân trong kì nghiên cứu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tăng doanh thu trên một đồng vốn lu động.

Thứ t, hệ số doanh lợi doanh thu thuần. Chỉ tiêu này đợc xác định nh

sau:

Thời gian của 1 vòng luân =

chuyển VLD

Thời gian kì phân tích Số vòng luân chuyển VLĐ

- Hệ số doanh lợi DT thuần = Lợi nhuận thuần/ DT thuần

Đây là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh doanh càng lớn. Hệ số doanh lợi doanh thu thuần cho biết để tạo ra một đồng lợi nhuận thuần cần có bao nhiêu đồng doanh thu sau khia đã trừ đi các khoản thuế và phải nộp khác.

Đối với nhóm vốn cố định trớc hết ta sử dụng chỉ tiêu sức sản xuất tài sản cố định đợc thể hiện ở chỉ tiêu sau:

Tổng doanh thu thuần

- Sức sản xuất TSCĐ = --- Nguyên giá bình quân TSCĐ

Nguyên giá bình quân TSCĐ đợc tính bằng trung bình cộng giá trị đầu kì và giá trị cuối kì. Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu cần có bao nhiêu đồng tài sản cố định.

Chỉ tiêu thứ hai đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định là sức sinh lời của tài sản cố định:

Lợi nhuận thuần (lãi gộp)

- Sức sinh lời TSCĐ = --- Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng lợi nhuận thuần (một đồng lãi gộp) đợc tạo ra do bao nhiêu đồng tài sản cố định tạo nên.

Một vấn đề nữa trong đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là đánh giá mức độ bảo toàn vốn của doanh nghiệp khi đem ra kinh doanh.

Một vấn đề quan trọng khác nữa là đánh giá mức độ bảo toàn vốn đem vào kinh doanh. Và bảo toàn vốn kinh doanh đợc hiểu là quá trình thu hồi vốn đã bỏ ra sau thời gian kinh doanh, là quá trình khôi phục vốn đã ứng trớc. Bảo toàn vốn kinh doanh không làm mất đi giá trị của đồng vốn bỏ ra, bảo đảm duy trì năng lực sản xuất kinh doanh, khả năng mua sắm, thanh toán của doanh nghiệp. Trong thời kì lạm phát vốn kinh doanh cũng phải tăng lên một cách tơng ứng.

Vốn kinh doanh phải bảo toàn đợc chia thành hai nhóm: vốn cố định và vốn lu động.

Một là, bảo toàn vốn cố định. Bảo toàn vốn cố định là giữ cho tài sản cố

định không bị lạc hậu kĩ thuật và không bị loại khỏi dây chuyền sản xuất kinh doanh trớc khi hết hạn sử dụng. Nghĩa là vốn cố định phải bảo toàn cả mặt hữu hình và vô hình.

- Về mặt hữu hình, cần quản lí chặt chẽ không làm mất mát, thực hiện qui chế sử dụng, sửa chữa bảo dỡng không để tài sản cố định bị hu hỏng trớc thời hạn và nâng cao năng lực hoạt động của tài sản cố định.

- Về mặt vô hình, phải chủ động đổi mới, thay thế tài sản cố định kể cả loại cha hết khấu hao. Tiến hành khấu hao nhanh để thay thế thiết bị mới hiện đại đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng là một biện pháp quan trọng.

Doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp cụ thể để tiến hành bảo toàn tài sản cố định:

- Xác định cơ cấu vốn cố định và tỉ trọng từng loại tài sản cố định phù hợp với mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đánh giá lại tài sản cố định trong kì. Xác định tỉ giá hối đoái để phản ánh giá trị của tài sản cố định nhập khẩu.

- Xác định số vốn cố định phải bảo toàn trong kì theo công thức:

- Trích khấu hao theo giá hiện hành chứ không theo giá kế hoạch, giá nguyên thuỷ của tài sản cố định. Tài sản cố định đầu t theo nguồn vốn nào thì khấu hao theo nguồn vốn đó.

- Xác định tỉ lệ khấu hao hợp lí vừa bảo đảm tiêu thụ hàng hoá có lợi nhuận vừa cải tiến kĩ thuật.

- Không mua sắm thiết bị lạc hậu phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh.

- Tăng mức độ sử dụng tài sản cố định trong một đơn vị thời gian.

- Có hớng giải quyết kịp thời với tài sản cố định không cần dùng hoặc không có hiệu quả kinh tế.

Hai là, đối với nhóm tài sản lu động. Để tài sản không bị thất thoát thì

doanh nghiệp cần có mức dự trữ phù hợp, có cơ cấu tài sản lu động phù hợp. Một mặt doanh nghiệp cũng tăng cờng mức lu chuyển hàng hoá để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Thông qua việc thực hiện các biện pháp trên doanh nghiệp sẽ bảo toàn và phát triển đợc vốn kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Trên đây là những chỉ tiêu cơ bản và thờng dùng nhất để đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng các chỉ tiêu đánh giá này sẽ cho biết doanh nghiệp còn có những vấn đề gì trong hoạt động quản trị vốn từ đó đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản trị vốn.

Số vốn CĐ phải bảo toàn

trong kì Vốn CĐ đợc giao đầu kì KH cơ bản trích trong kì Hệ số điều chỉnh giá trị TSCĐ Tăng giảm VCĐ trong kì = - x +/-

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w