Giải pháp về bảo toàn vốn, quản lí kiểm tra giám sát hoạt động sử dụng vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 108 - 111)

Các giải pháp cơ bản hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh của công ty Virasime

3.2.4. Giải pháp về bảo toàn vốn, quản lí kiểm tra giám sát hoạt động sử dụng vốn kinh doanh

động sử dụng vốn kinh doanh

Về công tác quản lí, kiểm tra, giám sát để tạo cơ sở cho quản trị vốn kinh doanh xét ở các góc độ: thứ nhất, quản lí và tổ chức yếu tố con ngời. Cơ cấu lại bộ máy cán bộ công nhân viên chức trong công ty nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động kinh doanh mà cụ thể hơn là đạt hiệu quả cao hơn trong quản trị vốn cuả công ty trong thời gian tới. Thứ hai, tổ chức và quản lí

vốn kinh doanh theo hớng hợp lí hơn, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vốn của công ty trong điều kiện vốn huy động cha đáp ứng đầy đủ hết yêu cầu của hoạt động kinh doanh và tạo điều kiện cho công ty có thể bảo toàn đợc vốn trong quá trình kinh doanh.

Thứ nhất, yếu tố con ngời trong công ty. Nh đã trình bày ở mục trớc, cơ

cấu tổ chức cán bộ công nhân viên của công ty còn có nhiều điều bất hợp lí, một số chỉ tiêu cho thấy hiệu quả làm việc của đội ngũ này cha cao, đấy là nói chung cho toàn bộ công ty. Xét theo từng phòng ban, cơ cấu tổ chức cũng còn nhiều vấn đề cần tiếp tục đánh giá phân tích kĩ hơn, nhng đối với việc nghiên cứu về vốn kinh doanh và hoạt động quản trị vốn thì có lẽ chỉ nên dừng lại ở

mức độ này. Trình độ chung của các phòng ban trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh nh phòng xuất nhập khẩu, phòng kinh doanh, hay phòng tham gia vào quá trình huy động và quản lí vốn nh phòng tài chính kế hoạch còn hạn chế. Số ngời đợc đào tạo qua đại học còn thấp, công ty cha có chơng trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ này. Trong thời gian tới cần phải đào tạo và bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ này để họ có thể làm việc tốt hơn và có hiệu quả hơn. Trong khi đó, phòng dự án có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, tham gia xúc tiến hoạt động thơng mại lại toàn những nhân viên rất trẻ, mới ra trờng trình độ lí thuyết thì có nhng trình độ thực tiễn đàm phán, đánh giá và xây dựng chiến lợc kinh doanh dài hạn lại non yếu. Chính vì lí do này mà công tác dự báo, công tác nghiên cứu thị trờng còn nhiều hạn chế.

Tất cả các yếu tố trên hợp thành làm giảm đi hiệu quả kinh doanh của công ty Virasimex trong thời gian qua, và việc giám sát, kiểm tra cũng khó có thể đạt đợc hiệu quả mong muốn. Tiếp tục trong những năm tới đây, công ty cần nâng cao hơn nữa chất lợng cán bộ chủ chốt, sắp xếp lại các phòng ban theo hớng đan xen giữa cán bộ có trình độ thực tiễn nhng cha qua đào tạo nhiều về trờng lớp và những nhân viên trẻ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn trong toàn công ty.

Thứ hai, tổ chức và quản lí vốn theo hớng hợp lí hơn là nhân tố quan

trọng để công ty đảm bảo đợc vốn trong quá trình kinh doanh. Và yếu tố này đợc đánh giá ở hai nhóm là vốn lu động và vốn dới dạng tài sản cố định.

Đối với nhóm vốn l u động . Mục đích của quản lí vốn lu động là làm thế nào đạt đợc hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng vốn lu động và theo dõi đợc sự biến động cuả vốn lu động, từ đó có thể có biện phá thích hợp bảo toàn vốn. Để đạt đợc mục đích này, ngời làm công tác quản lí tài chính cần trả lời câu hỏi:

- Công ty nên bán chịu không? Và nếu có thì nên bán chịu cho đối t- ợng nào?

- Công ty nên đi vay để trả tiền ngay hay nên mua chịu? Nếu vay thì vay ai, vay nh thếnào?…

Yếu tố đầu tiên: yếu tố dự trữ. Một vấn đề quan trọng đặt ra đối với công tác quản lí vốn lu động là cần xác định cho mức đữ trữ tiền mặt một cách hợp lí và có hiệu quả nhất. Và các nhà kinh tế học cho rằng, để có một mức dự trữ tiền mặt hợp lí thì phải dựa vào dự trữ vật t. Mức dự trữ vật t hợp lí sẽ quyết định mức cân đối tiền mặt hợp lí.

Giả sử công ty một năm bán ra khoảng cho các đơn vị trong ngành khoảng 10 đầu máy xe lửa và nhập số lợng nhập trong mỗi lần là Q, tức là mỗi năm công ty phải nhập 10/Q lần. Trớc khi nhập công ty có dự trữ bằng 0 (do bán hết nên công ty mới phải nhập tiếp), sau khi nhập công ty có số lợng dự trữ là Q. Nên mức dự trữ trung bình của đơn vị là : Q/2

Nếu mỗi lần đặt hàng là 4 thì mức trữ trung bình là 2. Và việc dự trữ hàng hoá cũng sinh ra những chi phí nhất định và đợc chia làm hai loại:

- Chi phí của vốn đầu t nào vào dự trữ và các chi phí kho tàng, quản lí hàng hoá có thể coi chúng là chi phí cơ hội. …

- Chi phí đặt hàng, và đôi khi chúng đợc coi là khoản chi phí cố định. Thực tế hai loại chi phí này có những tác động tráI chiều nhau. Khi lợng dự trữ tăng lên, hay nói cách khác mỗi lần đặt hàng có số lợng tăng lên thì chi phí đặt hàng giảm xuống vì chi phí này giảm theo qui mô và đợc xác định theo công thức:

Mức giảm cận biên của

Số lượng hàng

Nhng chi phí cơ hội lại tăng lên khi số lần đặt hàng giảm xuống. Qui mô đặt hàng tối u là đIểm mà hai tác động đó loại trừ lẫn nhau một cách hoàn toàn. và cụ thể hơn nó đợc xác định bằng công thức:

Q* = {2 x mức tiêu thụ x chi phí một lần đạt hàng/ chi phí cơ hội của một đơn vị dự trữ}1/2

Công ty Virasimex kinh doanh hơn 5000 mặt hàng phục vụ cho ngành đờng sắt, và các mặt hàng này đa phần là hàng bổ xung. Nếu đánh giá mức dự trũ tối u cho từng mặt hàng thì rất khó khăn và phức tạp. Chính vì vậy, ta có thể đánh giá mức dự trữ tối u đối với công ty bằng cách đánh giá chung mức dự trữ những mặt hàng bổ xung cho nhau để cho đơn giản hơn trong việc định ra số hàng dự trữ và từ đó biết đợc số tiền mặt cần dự trữ tối u trong kì là bao nhiêu.

Yếu tố thứ hai: quản lí tiền mặt. Việc dự trữ quá ít tiền mặt gây nên những khó khăn về giao dịch, nhng nếu dự trữ quá nhiều lại có thể gây ứ đọng vốn, và cũng mất một khoản chi phí cơ hội đó chính là lãi suất lẽ ra công ty sẽ đợc hởng nếu gửi ngân hàng hoặc cho vay. Mức giao động tiền mặt của công ty từ giới hạn dới, điểm mà công ty cần bổ xung tiền mặt cho các hoạt động cần thiết và công ty có thể phải vay hoặc đối với công ty cổ phần thì họ có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu Mô hình Miller- Orr là một mô hình kết hợp…

chặt chẽ giữa mô hình đơn giản và mô hình thực tế và cho biết công ty nên nắm giữ một lợng tiền mặt nh thế nào là phù hợp an toàn trừ khi nó nằm ở giới hạn trên hoặc giới hạn dới. Và khoảng giao động của mức dự trữ tiền mặt phụ

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w