Hoạt động lập kếhoạch vốn kinh doanh của công tyVirasime

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 66)

Phân tích thực trạng quản trị vốn kinh doanh của công ty Virasime

2.2.1.Hoạt động lập kếhoạch vốn kinh doanh của công tyVirasime

Nh đã đề cập một phần ở trên công ty Virasimex cũng lên kế hoạch từ đầu kì về nhu cầu vốn cho cả kì kinh doanh. Từ việc xác định nhu cầu vốn kinh doanh trong công ty tiếp tục lên kế hoạch huy động các nguồn đáp ứng nhu cầu. Và nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty Virasimex rất lớn, do hàng hoá nhập khẩu là thiết bị vật t đờng sắt có giá trị cao đồng thời mang tính đặc chủng chỉ sử dụng trong một diện hẹp. Điều này có nghĩa là công ty cần vốn cho hoạt động nhập khẩu thiết bị đặc chủng để cung ứng cho một số đơn vị trong ngành, và công ty có nhu cầu về vốn để thanh toán nhập khẩu có giá trị cao.

Để đánh giá nhu cầu về vốn của công ty ta sẽ xem xét bảng số liệu về tình hình kinh doanh và công nợ trong đó bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của công ty. Bảng 2.5 cho biết tình hình công nợ của công ty Virasimex trong giai đoạn 2003-2006.

Doanh thu bán hàng của công ty Virasimex tăng đều qua các năm, doanh thu năm 2002 tăng gấp bốn lần so với năm 1999. Cùng với tốc độ tăng doanh thu, vốn chủ sở hữu cũng tăng đều và nợ cũng tăng lên. Nhu cầu về vốn của công ty là rất lớn thể hiện ở mức độ vay ngắn hạn và dài hạn do đã trình bày ở trên là đặc trng kinh doanh mặt hàng thiết bị vật t đòi hỏi vốn lớn. Đồng thời do thời gian quay vòng vốn lâu, ảnh hởng đến các vấn đề công nợ, nhu cầu vốn cho các hoạt động của cả công ty.

Bảng 2.5 : Nhu cầu vốn, tình hình kinh doanh và nợ của công ty

Virasimex đơn vị: triệu VND Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 Doanh thu bán hàng 72.144,55 111.966,5 202.081,3 290.789,75 Vốn chủ sở hữu 66.656,18 68.212,08 101.765,99 100.554,25 Vốn vay, trong đó 84.950,9 152.337,11 194.656,67 261.896,75 - N ợ ngắn hạn 78.571,6 126.359,07 171.095,85 246.454,54 - NK uỷ thác 27.000 50.000 115.700 168.000 - Nợ dài hạn 6.380,3 25.978,04 23.560,82 15.442,21 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính, đánh giá kết quả kinh doanh công ty Virasimex 2003-2006

thức trên và chủ yếu là nhu cầu về vốn lu động do công ty có chức năng kinh doanh thơng mại là chính nên vốn cần cho kinh doanh nhất là vốn lu động. Và trong thời gian vừa qua, công ty ớc lợng chủ yếu dựa trên thực trạng sản xuất kinh doanh trong nghành đờng sắt, chứ cha có một cơ sở tính toán hợp lí nào cả và việc ớc lợng này cũng tơng đối trùng khớp với ớc lợng nhu cầu vốn về mặt lí thuyết của các công ty kinh doanh thơng mại.

Lên kế hoạch về nhu cầu vốn của công ty chủ yếu nhằm trang trải một số khoản sau: thanh toán hàng nhập khẩu chuyên dùng của ngành do công ty ít đợc hởng tín dụng trả chậm từ nhà xuất khẩu, hoặc thời gian hởng tín dụng cũng tơng đối ngắn khoảng ba tháng đến một năm là chủ yếu. Khoản thanh toán thứ hai quan trọng là thanh toán các khoản lơng, một phần chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất trong công ty, tiến hành nộp các khoản cho nhà n- ớc nh thuế, nộp ngân sách và một số khoản khác.

Năm 2003 doanh thu thấp nhất trong các năm phân tích nên nhu cầu về vốn cũng thấp hơn cả. Và doanh thu cũng tăng đều qua các năm nên nhu cầu vốn cũng tăng theo. Nếu năm 2003 nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh là 21.500 triệu đồng thì đến năm 2006 nhu cầu sử dụng vốn của công ty đã lên tới 89.700 triệu đồng để trang trải các khoản nhập khẩu, hoạt động sản xuất, và các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Để đáp ứng yêu cầu vốn ngày càng lớn cho hoạt động kinh doanh công ty Virasimex đã huy động từ hai nguồn: từ vốn chủ sở hữu của công ty, và đi vay. Vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỉ trọng chỉ khoảng 1/3 vốn vay, và do nhà nớc tài trợ. Hàng năm công ty cũng có tiến hành bổ xung các vốn kinh doanh bằng các nguồn tự có thông qua việc trích lại lợi nhuận, trích các quĩ để tăng vốn cho hoạt động kinh doanh trong thời gian tiếp theo. Các khoản đi vay chủ yếu là vay ngân hàng, nợ tín dụng của ngời bán và một phần huy động từ cán bộ nhân viên trong công ty, nhng tỉ lệ này chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong khoản vay của doanh nghiệp.

Về cơ cấu vốn trong kinh doanh theo bảng 2.5 ta thấy rằng vốn chủ sở hữu chỉ chiếm trung bình khoảng 40% so với vốn vay. Trong cơ cấu vốn vay của công ty là vốn vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng trung bình khoảng 80% trong tổng số vốn vay của công ty. Và một điểm nổi bật nữa trong cơ cấu vốn vay ngắn hạn là chủ yếu là nợ tiền hàng nhập khẩu thiết bị vật t đờng sắt và một phần nợ tiền mua nguyên liệu đầu vào cho sản xuất. Tuy nhiên, các khoản nợ này cũng không đáng ngại, vì thực chất ngời phải tiến hành trả các khoản nợ ngắn hạn cho nhập khẩu uỷ thác lại là các công ty đơn vị thành viên trong nghành nhờ công ty nhập khẩu thiệt bị vật t hộ do các đơn vị đó không có chức năng nhập khẩu hoặc do họ cha đủ khả năng tự tiến hành nhập khẩu trực tiếp. Các khoản nợ ngắn hạn này chiếm tới 70% tổng nợ ngắn hạn.

Đối với các khoản nợ dài hạn đều là đi vay từ ngân hàng. Và các khoản này đợc đầu t vào mua sắm thiết bị sản xuất, xây dựng hạ tầng cơ sở của toàn công ty. Các hoạt động tài trợ cho việc nâng cấp thiết bị sản xuất, tăng cờng máy móc cho hoạt động kinh doanh cũng đợc huy động từ vốn vay dài hạn của ngân hàng. Vốn giành cho hoạt động liên doanh liên kết với các đơn vị trong nghành để tiến hành sản xuất kinh doanh cũng một phần đợc lấy từ khoản vay dài hạn trên.

Nh vậy, qua phân tích tình hình kinh doanh, xác định nhu cầu vốn theo cách tính toán nh đã trình bày cũng nh phân tích các khoản công nợ ta cho thấy nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty Virasimex rất lớn, công ty cũng đã huy động từ nhiều nguồn để đáp ứng yêu cầu về vốn trong các hoạt động của mình. Và các biện pháp huy động vốn của công ty Virasimex cũng sẽ còn đợc tiếp tục phân tích kĩ hơn ở phần sau, để thấy đợc hoạt động quản trị vốn của công ty có những thuận lợi và khó khăn gì, từ đó sẽ đa ra những giải pháp ở chơng 3 để nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị vốn kinh doanh ở công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 66)