Các đặc điểm của công ty ảnh hởng đến quản trị vốn kinh doanh Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và sản phẩm

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 54 - 66)

Phân tích thực trạng quản trị vốn kinh doanh của công ty Virasime

2.1.3.Các đặc điểm của công ty ảnh hởng đến quản trị vốn kinh doanh Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và sản phẩm

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và sản phẩm

Giao thông vận tải là một trong những ngành trọng yếu của nền kinh tế quốc dân, đó là ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Vận tải trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng gắn liền với quá trình phát triển của xã hội, nó có tác dụng thúc đẩy sự lu thông các sản phẩm hàng hoá mở rộng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

Giao thông vận tải một mặt tham gia vào việc cung ứng các vật t, máy móc, kỹ thuật, nguyên vật liệu, năng lợng cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và đa các sản phẩm từ cơ sở sản xuất đến với thị trờng tiêu thụ, giúp cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục. Mặt khác, giao thông vận

tải còn có ý nghĩa về mặt quốc phòng, mở rộng các mối quan hệ phân công và hợp tác quốc tế, ổn định giá cả, góp phần phát triển văn hoá và nâng cao chất lợng cuộc sống của dân c. Ngành vận tải Đờng Sắt Việt Nam đợc xây dựng từ cuối thế kỷ 19 (năm 1881), tính đến nay đã tồn tại và phát triển 119 năm, cùng với các ngành giao thông vận tải khác tạo thành mạng lới giao thông vận tải quốc gia thống nhất. Thời gian qua ngành Đờng Sắt Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế đất nớc, củng cố an ninh quốc phòng.

Qua 119 năm xây dựng và trởng thành ngành Đờng Sắt Việt Nam đã có mạng lới rộng khắp đất nớc, chiều dài 3099 km, hình thành trục giao thông quan trọng nối liền Bắc-Nam, giữa các vùng, các miền, các khu dân c, các trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá, thơng mại, du lịch, dịch vụ của cả nớc.

Đặc thù của ngành Đờng Sắt Việt Nam là trải dài suốt từ Bắc đến Nam. Các tuyến đờng sắt hiện tại đã nối liền ba khu vực kinh tế của đất nớc từ Quảng Ninh - Hải Phòng- Hà Nội qua Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng- Quảng Nam đến Biên Hoà- Sài Gòn- Vũng Tàu. Ngoài ra ngành Đờng Sắt còn chứa đựng và liên quan đến rất nhiều ngành nghề khác phục vụ cho việc hình thành cơ sở hạ tầng của ngành: hệ thống cầu, đờng, hầm, nhà ga, thông tin tín hiệu, đầu máy toa xe, toa xe chở hàng, toa xe chở khách. Chính vì thế mà tự bản thân ngành Đờng Sắt đã chứa đựng tính phức tạp trong công tác vật t, tính phức tạp còn thể hiện ở mặt kĩ thuật do số lợng các chi tiết và phụ từng phục vụ cho nghành là rất lớn trên 5.700 mặt hàng.

Trên cơ sở đặc thù của ngành mà Liên hiệp Đờng Sắt Việt Nam đã giao nhiệm vụ cung ứng vật t Đờng Sắt cho Công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị Đờng Sắt. Do đó Công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị đờng sắt có nhiệm vụ chủ yếu là cung ứng vật t thiết bị chuyên dụng cho ngành và cũng là doanh nghiệp có truyền thống lâu dài nhất và mang tính độc quyền cao trong cung ứng thiết bị cho nghành đờng sắt.

tà vẹt bê tông, tà vẹt gỗ, ray, cóc, kiện...Sản phẩm mang tính đặc thù trong ngành vận tải đờng sắt, phục vụ cho hạ tầng cơ sở: đờng, hầm,... và thợng tầng kiến trúc đờng sắt: toa xe, đầu máy... Các mặt hàng ngoài nghành đang đợc công ty tiến hành kinh doanh nh sản phẩm nông sản, khoáng sản xuất khẩu, kinh doanh khách sạn, kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động Đay là những…

mặt hàng thực tế công ty mới tham gia kinh doanh từ năm 1989 là chủ yếu. Riêng dịch vụ xuất khẩu lao động công ty mới tham gia năm 1999.

Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh và thị tr ờng

Công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị Đờng Sắt hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vật t thiết bị đờng sắt vì vậy khách hàng là các đơn vị, công ty, xí nghiệp, hoạt động trong ngành Đờng Sắt. Sản phẩm của công ty đợc lấy từ nguồn nhập khẩu nớc ngoài nh: phụ tùng đầu máy, bogie, toa xe khách, thép lò so các loại, trục bộ bánh... Và từ các cơ sở của công ty tự sản xuất do công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh, sản xuất bổ trợ kinh doanh và ra công đặt hàng với các đơn vị bên ngoài.

Ngoài ra, do công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị Đờng Sắt không chỉ kinh doanh vật t thiết bị chuyên dùng của ngành mà còn phục vụ mà công ty còn tiến hành kinh doanh một số mặt hàng và có nhiều hoạt động kinh doanh khác. Một số hình thức kinh doanh nh uỷ thác xuất khẩu công ty cũng tham gia và đã có đạt đợc những thành tựu nhất định.

Công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị Đờng Sắt nằm chủ yếu về phía bắc đất nớc, cung cấp vật t thiết bị chuyên dùng cho ngành chủ yếu cho khu vực phía Bắc, ở phía Nam có Công ty vật t đờng sắt Sài Gòn và Đà Nẵng là hai đối thủ cạnh tranh trong ngành, chủ yếu cạnh tranh về hàng nhập khẩu và gia công đặt hàng. Tuy nhiên, do có chiều dài về hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng trên nên công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh vật t thiết bị đờng sắt, mức độ cạnh tranh không cao. Và công ty Virasimex vẫn đóng vai trò đầu tàu trong hoạt động nhập khẩu các thiết bị đ-

ờng sắt mà đây mới là vai trò chủ đạo của công ty do năng lực sản xuất trong nớc còn kém nên khả năng xuất khẩu các thiết bị vật t đờng sắt là rất hạn chế chiếm một tỉ trọng cực kì nhỏ trong tổng kinh nghạch xuất nhập khẩu. Hàng năm ngành Đờng Sắt sử dụng khoảng 300 tỉ VNĐ cho mua sắm vật t thiết bị thì các đối thủ cạnh tranh của công ty là Công ty vật t Đờng Sắt Sài Gòn, Đà Nẵng và các công ty cơ khí khác chiếm khoảng 10 tỉ VNĐ, nh vậy tỉ trọng nhập khẩu của các công ty này rất nhỏ so với kim nghạch nhập khẩu của công ty Virasimex.

Thị trờng trong nớc công ty về thiết bị đờng sắt nằm chủ yếu ở phía Bắc nh đã trình bày ở trên. Thị trờng xuất khẩu các sản phẩm là nông sản, và khoáng sản chủ yếu là thị trờng Trung Quốc. Công ty bắt đầu tham gia xuất khẩu nông sản, khoáng sản sang Trung Quốc từ năm 1999.

Và cũng từ năm 1999 công ty Virasimex cũng tham gia hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động sang các thị trờng Đài loan, Malayxia, Hàn Quốc…

Các thiết bị vật t nhập khẩu cho nghành đờng sắt chủ yếu nhập từ úc, Bỉ, ấn Độ, Phần Lan, Các loại đầu toa xe lửa, bongie công ty tiến hành nhập khẩu…

từ các nớc Bỉ và ấn Độ do có độ tơng hợp về kĩ thuật giữa đờng sắt Việt Nam với các nớc trên. Một số phụ tùng trong nớc cha sản xuất đợc công ty cũng đi mua ở úc, Phần Lan, ấn Độ.

Trong giai đoạn đầu khi mới tiến hành kinh doanh xuất khẩu lao động công ty chủ yếu tập chung vào thị trờng Đài Loan (giai đoan 1999-2001). Kể từ cuối năm 2001, khi Việt Nam và Mayxia có hiệp định về dịch vụ lao động thì thị trờng xuất khẩu lao động của công ty cũng bắt đầu mở rộng hơn. Hiện công ty cũng đang tiến hành mở rộng thị trờng sang các nớc Trung Đông, Nga và một số quốc gia khác.

Thị trờng đầu vào cũng nh thị trờng các sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp từng bớc đợc đa dạng, công ty đã tạo dựng đợc uy tín với bạn hàng

trong và ngoài nớc. Điều này tạo điều kiện cho công ty có thể huy động vốn từ các khách hàng khi gặp khó khăn về vốn trong kinh doanh.

Đặc điểm lao động và tiền l ơng

Công ty Virasimex cho đến nay có 2814 cán bộ công nhân viên, trong số đó số ngời đã qua đào tạo là 2500 ngời, bao gồm 1280 kỹ s và 1220 trình độ trung cấp.

Đó là bộ phận quan trọng để quyết định hoàn toàn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đây là một đội ngũ cán bộ, công nhân viên có kinh nghiệm chuyên sâu từng loại hàng, có mối quan hệ sâu rộng với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nớc. Mỗi nhân viên trong bộ máy đều đợc đảm nhận những chức năng cụ thể: tổ chức sản xuất, thực thi và kiểm soát kinh doanh, làm công tác tiếp thị quảng cáo, khuyến mại, tuỳ theo nội dung công việc của từng mỗi cá nhân trong từng thời điểm cụ thể. Trình độ qua đào tạo cũng nh lơng của cán bộ nhân viên công ty Virasimex đợc thể hiện ở bảng 2.1.

Trong khoảng thời gian mấy năm gần đây, Công ty Virasimex đã tuyển chọn và tuyển đợc một đội ngũ cán bộ công tác có năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững chắc, đủ năng lực để đảm đơng các khó khăn của Công ty. Chỉ trong vòng 4 năm số lợng nhân viên qua đào tạo đã tăng lên gấp đôi, lực lợng lao động không qua đào tạo có xu hớng giảm đều qua các năm. Nhân chủ yếu là do công ty tiến hành mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh sang nhiều lĩnh vực khác, và các đơn vị thành viên cũng đang trong giai đoạn mở rộng kinh doanh. Đồng thời các nhân viên qua đào tạo cũng từng bớc thay thế các nhân viên cũ cha đợc đào tạo, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Tuy nhiên, hoạt động của công ty có đợc nâng cao hiệu quả lên hay không chúng ta sẽ tiếp tục phân tích ở phần tiếp theo.

Bảng 2.1. Lao động và lơng bình quân của công ty Virasimex giai

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006

Tổng số lao động, trong đó: 1.167 2.090 2.811 2.814

Lao động qua đào tạo 750 1550 2.350 2.500

Lao động cha qua đào tạo 424 540 461 314

Lơng bình quân (nghìn đồng) 890 1.050 1.130 1.300 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Virasimex giai đoạn 2003-2006.

Nhóm lao động cha đợc đào tạo trên là kết quả của lịch sử để lại, nên Công ty có một số lợng đông đảo lao động phổ thông là thanh niên xung phong, bộ đội... trong thời gian chiến tranh phục vụ tổ quốc, đến thời bình họ đợc đa vào công ty làm việc. Do tuổi không còn trẻ và điều kiện gia đình cho nên một số lớn không học tiếp đợc, vì thế mà trình độ hạn chế. Đây cũng là một trở ngại lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Do trình độ non kém không bắt kịp với công nghệ hiện đại (mà mục tiêu của Công ty là đảm bảo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động) vì vậy bản thân họ đã làm hạn chế năng lực sản xuất của máy móc thiết bị. Số ngời này rủi ro rất khó tiếp thu cái mới trong cơ chế mới.

Nh vậy lao động vừa là thế mạnh nhng cũng là điểm hạn chế của công ty. Với mục tiêu đảm bảo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, cho đến nay tổng số cán bộ trong toàn công ty là 2814 ngời, số ngòi có việc làm thờng xuyên 1788 ngời, thu nhập bình quân xấp xỉ 1.300.000đ/ ngời/ tháng. Trong điều kiện khó khăn chung của đất nớc thì kết quả trên đây là kết quả đáng nói của công ty.

Tình hình tài chính

giao vốn, công ty đã tích cực sử dụng vốn tự có và vốn vay ngân hàng. Trong đó vốn lu động rất lớn bằng vốn dự trữ của Nhà nớc và vốn ngân sách Nhà nớc cấp.

Vốn dự trữ Nhà nớc là các khoản đầu t, viên trợ của nớc ngoài dành cho chính phủ ta từ trớc, cho nên công ty có thể tranh thủ nghiên cứu hiệu quả sử dụng để thu hồi vốn nhanh nhất. Nếu thu hồi vốn nhanh và sử dụng có lãi, Công ty có thể xin phép Bộ cho tiếp nhận và sử dụng hoặc có thể giao lại cho đơn vị khác trong ngành sử dụng. Với phơng thức này Công ty chỉ thực hiện thơng vụ và thu phí dịch vụ uỷ thác ( khoảng 1,5% giá trị hợp đồng), giao nhận, thanh toán. Do quá trình tạo dựng và củng cố mối quan hệ làm ăn với bạn hàng nớc ngoài trong nhiều năm liền Công ty đã tạo dựng đợc uy tín và khách hàng tin tởng cho thanh toán chậm, cho vay. Với cách này Công ty đã nhận hàng rồi bán cho đơn vị sử dụng, có thể thu hồi tiền ngay và tận dụng thêm thời gian cha đến hạn quay vòng vốn sinh lời hoặc cho khách hàng nợ.

Tổng vốn kinh doanh của công ty tăng đều qua các năm từ 2003 đến 2006. Đặc biệt là vốn cố định có tốc độ tăng rất cao, giai đoạn công ty mới thành lập lại thì vốn cố định chỉ đạt gần 5,6 tỉ đồng, nhng đến năm 2006 thì con số này tăng lên khoảng 6 lần (đã trừ khấu hao). Điều này có thể giải thích bởi công ty đợc ngân sách nhà nớc cấp, hoạt động kinh doanh có hiệu quả …

Bảng 2.2. Tình hình vốn kinh doanh của công ty Virasimex

giai đoạn 1993-2006 1993 2003 2004 2005 2006 Tổng VKD (trđ) 94.456 101.151,96 119.125,46 130.888,41 133.535,52 Vốn CĐ (trđ) 5.571 18.409,51 18.215,97 28.163,27 32.981,27 % tổng VKD 6 18 15 22 25 Vốn LĐ(trđ) 88.855 82.742,45 100.909,49 102.725,14 100.554,25

% tổng VKD 94 82 85 78 75 Nguồn: báo cáo tài chính công ty Virasimex giai đoan 1999-2006.

Tuy nhiên, do đặc điểm của công ty chủ yếu tham gia hoạt động thơng mại, nên vốn cố định chỉ chiếm một tỉ trọng tơng đối nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của công ty. Năm 1993 sau khi thành lập lại, vốn cố định của công ty chỉ chiếm 6% trong tổng vốn kinh doanh của toàn công ty. Suốt quá trình từ đó đến nay, vốn cố định của công ty đã đợc liên tục bổ xung mua mới đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngày càng cao nên đến năm 2003 vốn cố định của công ty chiếm 18% vốn kinh doanh của công ty. Và đến năm 2006 tỉ lệ này đã đạt tới 25% cho thấy tốc độ bù đắp khấu hao và mua mới của doanh nghiệp là rất cao trong giai đoạn vừa qua.

Và vốn lu động và các khoản đầu t ngắn hạn của công ty gấp khoảng ba lần vốn cố định và khoản đầu t dài hạn. Đó là do công ty tham gia kinh doanh các mặt hàng là thiết bị chuyên dùng của ngành đờng sắt giá trị nhập khẩu và sản xuất các loại vật t cao, mức dự trữ cũng tơng đối lớn. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mức vốn cố định chỉ chiếm khoảng 1/4 tổng vốn của công ty.

Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ của công ty đợc Nhà nớc giao cho chủ yếu là xuất nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị cho ngành Đờng Sắt cho nên trong các mặt hoạt động của công ty thì hoạt động mua bán vật t hàng hoá cung ứng cho ngành và sản xuất vật t ngành Đờng Sắt chiếm vị trí và vai trò quan trọng nhất.

Tình hình kinh doanh các mặt hàng chính của công ty

Là đơn vị sản xuất kinh doanh vật t thiết bị chuyên dùng của ngành Đ- ờng Sắt trong những năm qua công ty đã cung ứng nhiều loại vật t thiết bị cho ngành để nâng cao tốc độ chạy tàu, từ đó nâng cao đợc chất lợng phục vụ vận tải hành khách, hàng hóa ngày một tốt hơn. Cụ thể ta theo dõi các danh mục

mặt hàng chủ yếu của công ty sản xuất và kinh doanh đã đợc bán ra từ năm 2003- 2006 tại bảng 2.3:

Thông qua bảng 2.3 ở trên ta giá trị hàng hoá đợc sản xuất tại công ty và các sản phẩm mua về kinh doanh có giá trị rất lớn, tổng giá trị kinh doanh đều có xu hớng tăng theo từng năm. Giá trị hàng hoá kinh doanh năm 1999

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 54 - 66)