Với Nhà nớc và các ngành liên quan

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 115)

4 x Lãi suất= 3

3.3.1.Với Nhà nớc và các ngành liên quan

Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, và chịu sự điều chỉnh của Nhà nớc thông qua hệ thống luật pháp và các yếu tố khác. Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả điều quan trọng nhất là Nhà n- ớc tạo một môi trờng pháp lí và môi trờng kinh doanh thuận lợi để các doanh nghiệp có thể phát triển.

Và tất cả các vấn đề này, trong luận văn của mình tôi xin đi sâu vào hai hai vấn đề: thứ nhất, tính ổn định trong hệ thống các chính sách tác động trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (chính sách kinh tế, chính sách tài chính tín dụng và các vấn đề liên quan). Thứ hai, các chính

sách tín dụng đó là chính sách cho vay, thời hạn cho vay đối với các doanh nghiệp. Đây là nhóm nhân tố tác động rất mạnh mẽ đến từng cá nhân doanh nghiệp và sức khoẻ của nền tài chính của một quốc gia.

Thứ nhất, yếu tố ổn định của các chính sách tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Trên thực tế, trong giai đoạn vừa qua các chính sách thể hiện ở các văn bản pháp qui thay đổi tơng đối nhiều và còn thiếu đồng bộ, thậm chí có những tr- ờng hợp còn có sự mâu thuẫn với nhau gây cho doanh nghiệp những khó khăn trong việc lập chiến lợc kinh doanh dài hạn. Khoảng cách giữa chính sách Nhà nớc ban hành và thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh cũng còn tơng đối lớn. Một điển hình là trong giai đoạn vừa qua các chi phí các sản phẩm cơ bản có giá quá cao làm giảm sức cạnh tranh của các công ty trong đó có công ty Virasimex, cũng nh chính sách về thuế giá trị gia tăng còn nhiều điểm bất hợp lí thời hạn hoàn thuế và khung áp thuế còn nhiều bất cập. Điều này ảnh hởng rất lớn đến vốn kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Việc tăng thuế môn bài, thuế kinh doanh của Bộ tài chính cũng gây ra những phản ứng tiêu cực cho các doanh nghiệp. Và giá các sản phẩm mang tính độc quyền do Nhà nớc quản lí tiếp tục tăng, làm cho chi phí sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc. Trong khi giá bán không có khả năng tăng cao, theo tính toán của Viện quản lí kinh tế trung ong, trong giai đoạn 1999-2001 chi phí sản xuất của các doanh nghiệp trong nớc tăng 22,1% trong khi giá bán chỉ tăng 11.3%. Điều này làm cho nền kinh tế kém sức cạnh tranh, và các công ty thuộc ngành đờng sắt cũng nằm trong tình trạng đó. Một chủ doanh nghiệp Đài Loan tham gia kinh doanh trên thị trờng Việt Nam đã nói rằng tôi tham gia kinh doanh ở Việt Nam không phải vì yếu tố kinh tế thuận

lợi mà vì yếu tố chính trị ổn định. Hoạt động tài chính của các công ty còn gặp quá nhiều rắc rối do các chính sách tài chính không nhất quán.

trờng, rất nhiều đạo luật mới cần sớm ra đời để điều chỉnh các hành vi kinh doanh của doanh nghiệp. Và đối với việc nâng cao hiệu quả quản trị vốn của doanh nghiệp, Nhà nớc cần có các chính sách hỗ trợ trực tiếp liên quan nh hoàn thiện Luật Doanh nghiệp, Luật phá sản, Luật lao động và bảo hiểm xã hội, Hoàn thiện qui trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà n… ớc sang công ty cổ phần nhằm thu hút và sử dụng vốn có hiệu quả.

Và vấn đề đặt ra hiện nay là tính ổn định của các văn bản pháp lí còn thấp, để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh cần ổn định chính sách, tạo môi trờng hành lang pháp lí thông thoáng cho các công ty tham gia kinh doanh trên thị trờng Việt Nam. Đây là điều kiện để thu hút vốn từ nớc ngoài khi mà nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp trong nớc còn cao nhng khả năng đáp ứng vốn từ các nguồn bên trong còn nhiều hạn chế. Một điểm nữa là chỉ khi Nhà nớc tạo môi trờng bình đẳng trong kinh doanh thì mới kích thích đợc các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh và vốn trong nớc mới phát huy hết hiệu quả của nó.

Thứ hai, các chính sách tín dụng đối với doanh nghiệp. Mặc dù trên văn bản qui định các thành phần kinh tế đều bình đẳng về việc thu hút, tiếp cận các nguồn vốn cho kinh doanh, tuy nhiên các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn có những u đãi hơn trong việc vay vốn từ ngân hàng. Đây cũng là lí do mà các công ty Nhà nớc cũng làm chậm lại quá trình cổ phần hoá. Tuy rằng các doanh nghiệp loại hình này dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng nhng cũng chỉ là vốn ngắn hạn và vốn trung hạn, việc vay vốn dài hạn cũng còn gặp rất nhiều khó khăn.

Hiện tại, giữa các ngân hàng và doanh nghiệp đã có sự thoả thuận về lãi suất cho vay, đây là một bớc tiến lớn trong chính sách tín dụng của ngân hàng và các tổ chức tín dụng đối với các doanh nghiệp. Nhng việc thoả thuận vẫn còn nhiều vấn đề phải giải quyết: phía ngời đi vay luôn ở thế bị động và lãi suất thoả thuận cũng đã nằm trong một khung giao động lãi suất do Ngân

hàng Nhà nớc qui định, nên thực chất việc thoả thuận giữa hai phía đôi khi chỉ mang tính hình thức. Và một điểm nữa là lãi suất quá cao, theo tính toán của một số chuyên gia kinh tế thì các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng vốn của ngân hàng để kinh doanh chiếm tới hơn 80% và khoản lãi phải trả cho ngân hàng ở rất nhiều đơn vị chiếm tới hơn 2/3 lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp. Lãi suất cao sẽ không khuyến khích đợc sản xuất phát triển, là rào cản đối với việc mở rộng sản xuất kinh doanh.

Nh vậy trong thời gian tới, Nhà nớc và đặc biệt là ngân hàng Nhà nớc cần có những chính sách về tín dụng, chính sách lãi suất thích hợp để kích thích sản xuất trong nớc, mở rộng diện cho vay hơn nữa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn dài hạn để đầu t phát triển và tạo sự bình đẳng trong quan hệ giữa ngời đi vay (ở đây tôi xin nói tới các doanh nghiệp) và ngân hàng.

ổn định chính sách, tạo hành lang pháp lí thông thoáng cho các doanh nghiệp hoạt động, có chính sách tài chính tín dụng phù hợp là những yếu tố then chốt để doanh nghiệp trong nớc tiếp cận với các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Và hiệu quả sử dụng vốn cũng nh hoạt động quản trị vốn trong từng cá nhân doanh nghiệp cũng bị tác động rất lớn của các yếu tố trên theo các mức độ khác nhau.

3.3.2. Với ngành

Đối với ngành Đờng sắt, để tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong ngành, bản thân Lãnh đạo ngành cũng cần có những biện pháp và cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị thành viên:

- Cổ phần hoá những doanh nghiệp thành viên, mà xét thấy việc cổ phần hoá các đơn vị này mà Nhà nớc không cần phải chiếm giữ 100% vốn, và Nhà nớc vẫn giữ một tỉ lệ nhất định thể hiện vai trò của mình đối với ngành

kinh tế trọng yếu này. Đây là một giải pháp cơ bản đối với ngành để giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc thu hút các nguồn vốn phục vụ cho quá trình kinh doanh của bản thân từng cá nhân doanh nghiệp.

- Với một doanh nghiệp làm công tác xuất nhập khẩu và trực tiếp tham gia sản xuất các phụ tùng cho ngành nên nhu cầu về vốn là rất lớn. Do vậy, Liên hiệp đờng sắt Việt Nam và trực tiếp hơn nữa là Liên hiệp Đờng sắt khu vực I cần tăng thêm vốn cho công ty để công ty có điều kiện thuận lợi hơn trong kinh doanh. Và việc tăng vốn cho công ty có thể thông qua việc tăng vốn lu động từ nguồn ngân sách trực tiếp cho công ty, hoặc Liên hiệp có thể bổ sung các trang thiết bị cho công ty phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh.

- Liên hiệp Đờng sắt có thể giúp các doanh nghiệp trong Liên hiệp thu hút vốn để doanh nghiệp có vốn để kinh doanh. Sự giúp đỡ này có thể thực hiện theo hai con đờng: Liên hiệp đứng ra bảo đảm cho các đơn vị thành viên khi đi vay vốn tại các tổ chức tín dụng với số lợng lớn, hoặc trực tiếp đứng ra vay từ các tổ chức tài chính tín dụng, sau đó cho vay lại vốn đối với các công ty. Tức là Liên hiệp cần có sự giúp đỡ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với các đơn vị thành viên trong việc tiếp cận vốn từ các tổ chức tài chính tín dụng.

- Và một điểm nữa cũng rất quan trọng đó là, giảm bớt sự can thiệt của liên hiệp vào hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên, nhằm tạo điều kiện cho những đơn vị này chủ động hơn nữa trong kinh doanh.

- Thời gian qua Liên hiệp vẫn có hớng tự chủ sản xuất một phần thiết bị cho nghành, mặc dù nghành cũng không có nhiều lợi thế trong lĩnh vực sản xuất. Vậy để tăng cờng hiệu quả sản xuất, Liên hiệp cũng cần có chính sách tăng cờng hoạt động cải tiến kĩ thuật, chính sách phát triển công nghệ mới phục vụ cho sản xuất thiết bị đờng sắt để sản phẩm trong nớc từng bớc có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm nớc ngoài về chất lợng và giá cả. Việc làm này bản thân chỉ riêng công ty Virasimex khó có thể đảm đơng nổi.

Rõ ràng với sự giúp đỡ của Ngành nh vậy thì các doanh nghiệp sẽ bớt lo đi việc thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh - một căn bệnh trầm khan của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Và doanh nghiệp cũng có điều kiện sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả hơn- một điểm rất quan trọng nâng cao hiệu quả quản trị vốn trong doanh nghiệp. Bản thân công ty Virasimex cũng rất cần sự giúp đỡ ủng hộ của ngành trên các mặt đã trình bày để công ty có điều kiện huy động vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn trong thời gian tới.

Kết luận

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với việc sử dụng vốn gồm cả vốn cố định và vốn lu động. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là một trong các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Và khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp lại phụ thuộc vào việc quản trị vốn của bản thân cá nhân mỗi doanh nghiệp. Do đó, quản trị vốn đóng vai trò huyết mạch đối với doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể phát triển vững mạnh và lâu dài.

Quản trị vốn là một nhiệm vụ thờng xuyên, lâu dài của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với tiến trình hội nhập hiện nay của đất nớc và yếu tố cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa các doanh nghiệp trong cũng nh ngoài nớc, yêu cầu quản trị vốn đặt ra đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đòi hỏi rất cao và là một thách thức đối với sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này trong thời kỳ hội nhập.

Và việc nghiên cứu, đánh giá, phân tích hoạt động quản trị vốn ở công ty Virasimex cho thấy công ty đã có những thành tích đáng khích lệ: sản xuất kinh doanh luôn đạt kết quả cao, đời sống cán bộ nhân viên công ty không ngừng nâng cao, hoạt động kinh doanh luôn đợc mở rộng, Công ty đóng vai trò đầu tàu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thiết bị vật t đờng sắt trong cả nớc trong một thời gian rất dài. Và cho đến thời đIểm hiện nay công ty vẫn là đơn vị số một trong lĩnh vực kinh doanh trên. Bên cạnh đó, công ty vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn trong kinh doanh bắt nguồn từ yếu tố thiếu vốn, và hạn chế trong việc khai thác huy động vốn cho hoạt động kinh doanh. Đó cũng chính là lí do để tác giả đa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị vốn ở công ty Virasimex trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 115)