- Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất; Bảo lãnh vay vốn.
2.3.1. Nguyên nhân thuộc về phía ngân hàng
- Quy trình tín dụng:
Sự phối hợp giữa các phòng ban có liên quan cùng xử lý nghiệp vụ tín dụng đôi lúc còn thiếu chặt chẽ. Trong quy trình cấp tín dụng, các phòng chức năng chưa có sự hỗ trợ và cung cấp thông tin cho phòng Tín dụng:
+ Về mảng thông tin, chưa có sự hỗ trợ từ Phòng Nghiên cứu tổng hợp cũng như ý kiến đóng góp c a Phòng này nh m h n ch r i to đ n m c th p nh t, vì Phòng này t p trung nh ng chuyên viên gi i nh t ngân hàng, có kh n ng phân tích, t ng h p và d báo ho t đ ng kinh doanh, tình hình kinh t .
+ Trong giaiđđo n th m đ nh khách hàng thì cán b khách hàng ch u trách nhi m th m đ nh: tính kh thi c a ph ng án s n xu t kinh doanh và tài s n đ m b o, cán b khách hàng h u nh không th th mđđ nh m i khía c nh c a tài s n. âây không ph i là th m nh c a cán b khách hàng mà là c a Phòng Qu n lý và Khai thác tài s n. Nh ng trong th c t không có s đđóng góp ý ki n c a Phòng này trong vi c th m đđ nh tài s n đ m b o.
M c dù VCBHCM có m t quy trình tín d ng r t c th , rõ ràng và ch t ch đ h ng d n nhân viên tín d ng th c hi n trong qúa trình c p tín d ng cho khách hàng. Nh ng trong th c t vi c th c hi n v n còn sai sót, làm theo thói quen nên có m t s b c trong quy trình b b qua hay th c hi n s sài. Công tác ki m tra s d ng v n còn mang tính hình th c, không th c s mang tính ch t c a vi c ki m tra.
- Cho vay không có tài s n đ m b o ngày càng gia t ng nh ng VCB nói chung và VCBHCM nói riêng ch a có m t chính sách th c s hoàn ch nh áp d ng cho lo i hình tín d ng này.
- Chi nhánh còn qúa t p trung vào nh ng khách hàng l n theo ph ng th c bán buôn mà chưa chú trọng xây d ng mô hình ngân hàng bán l đđ phân tán r i ro. - H p đđ ng tín d ng còn áp d ng chung cho nhi u lo i khách hàng khác nhau, m c đích vay khác nhau; ch a có đ y đ m u h p đ ng tín d ng áp d ng riêng cho t ng đ i t ng khách hàng, t ng m c đích vay c th .
- H u h t các tài s n đ m b o cho các kho n c p tín d ng c a Chi nhánh là b t đ ng s n, là lo i tài s n có tính thanh kho n th p. Trong th i gian qua có m t s khách hàng vay v n nh ng ho t đ ng b thua l , không có kh n ng tr n , nên ngân hàng ph i x lý tài s n đ m b o đ thu h i n . Nh ng do th tr ng b t đ ng s n b đđóng b ng, th i gian x lý kéo dài gây r i ro và t n th t cho ngân hàng. - K thu t cấp tín dụng còn đơn giản, việc tính toán số tiền cho vay còn hạn chế, chưa phản ánh hết đặc điểm của mỗi đối tượng vay vốn. Ngân hàng thường chỉ tính toán dựa trên nhu cầu vốn bình quân, bỏ qua nhu cầu ngoài dự kiến của khách hàng trong quá trình hoạt động có phát sinh thêm.
- Công tác thu thập thông tin còn sơ sài, chất lượng thông tin chưa cao:
Trong quá trình cho vay, nhân viên tín dụng chưa thực sự coi trọng việc thu thập thông tin về khách hàng vay vốn. Công tác thu thập thông tin khách hàng cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ các thông tin do khách hàng vay vốn cung cấp và cũng chỉ tập trung vào những khách hàng vay vốn lần đầu.
Đối với các khách hàng là doanh nghiệp nhà nước, ngoài bộ hồ sơ pháp lý, cán bộ khách hàng xem xét kết quả kinh doanh 2 năm gần nhất nhưng thiếu sự điều tra xem xét các đối tác của khách hàng,…
Đối với các khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nếu tài sản đảm bảo hợp pháp và thỏa mãn những điều kiện của khách hàng, cán bộ khách hàng kiểm tra thực tế hoạt động của doanh nghiệp là trình cho vay, mà ít tìm hiểu, cập nhật các thông tin khác có liên quan đến doanh nghiệp vay vốn từ các kênh thông tin như ngân hàng thương mại khác, thông tin từ bạn hàng lớn của doanh nghiệp, thông tin từ đối thủ cạnh tranh, thông tin từ các tổ chức chuyên môn, hiệp hội,… dẫn đến kết quả là có doanh nghiệp mới vay vốn lần đầu đã gây tổn thất cho ngân hàng.
Trong công tác tín dụng, thông tin là vô cùng quan trọng; nhu cầu thông tin về thị trường, luật pháp, thông tin về ngành nghề đối với nhân viên tín dụng là rất lớn. Nhưng hiện nay công tác xây dựng thông tin phục vụ cho hoạt động tín dụng chưa được quan tâm đúng mức, chưa được xây dựng một cách có hệ thống, để đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin của nhân viên tín dụng. Do đó, khi nhân viên tín dụng cần tìm thông tin để phân tích, thẩm định thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Các thông tin về giá cả thị trường, các tiêu chuẩn định mức kỹ thuật như giá cả nhà đất, định mức kinh tế kỹ thuật ngành xây dựng, dệt may, cơ khí,… đều thiếu nhân viên thẩm định, chỉ thẩm định dựa trên những thông tin có sẵn trong phương án/dự án sản xuất kinh doanh mà khách hàng cung cấp nên thường có xu hướng tạo ra những số liệu ảo nhằm tăng sức thuyết phục đối với ngân hàng để vay được tiền. Như vậy, việc thẩm định không có đầy đủ thông tin xác thực, sẽ mang lại rất nhiều rủi ro cho ngân hàng.
- Công tác thẩm định, kểm soát nội bộ còn hạn chế:
Để tăng tính khách quan và hạn chế rủi ro khi thẩm định cho vay, VCBHCM đã có phòng Quản lý rủi ro để thẩm định độc lập các khoản vay do Phòng Quan hệ khách hàng đề xuất. Mô hình trên cũng góp phần hạn chế bớt rủi ro, tiêu cực trong việc cấp tín dụng. Tuy nhiên lãnh đạo và nhân viên phòng Quản lý rủi ro vẫn trực thuộc sự chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh nên trong thực tế việc ra quyết định cho vay của phòng Quản lý rủi ro vẫn chưa thực sự được khách quan, hoặc ra quyết định theo sự chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh.
Phòng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ trong thời gian qua cũng chưa có một kế hoạch kiểm tra tổng thể, mà chỉ dừng lại ở mức là các chương trình kiểm tra ngắn hạn hàng quý, hàng năm. Nội dung kiểm soát chỉ nêu ra các điểm chính cần làm trong thời gian kiểm tra, chưa có một quy trình kiểm tra cụ thể. Các báo cáo kiểm tra còn mang tính hình thức, chưa mạnh dạn chỉ ra những sai sót,…
Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn thiếu lực lượng, trình độ còn hạn chế, nên chưa đánh giá hết nguy cơ xảy ra rủi ro trong hoạt động tín dụng, chỉ mới dừng lại ở việc kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ và việc thực hiện các quy định của ngân hàng mà chưa chú trọng phát hiện ra những rủi ro tiềm ẩn, chưa tập hợp các rủi ro đã xảy ra trong quá khứ, để khuyến nghị phòng chánh, hạn chế và kiểm soát rủi ro tín dụng.