7. Đóng góp của luận văn
1.2.4. Hệ thống thông tin liên lạc
Cùng chung đặc điểm như phần lớn các địa phương khách trên cả nước, Bắc Ninh có dịch vụ bưu chính viễn thông phát triển mạnh, đảm bảo liên lạc thông suốt. Không những thế, hệ thống thông tin liên lạc của tỉnh vẫn tiếp tục được hiện đại hóa, đã đầu tư thêm 1 tổng đài, 17 trạm truyền dẫn cáp quang đến tất cả các huyện thị, 99 điểm bưu điện văn hóa xã và 149 điểm bưu điện văn hóa thôn, rút ngắn bán kính phục vụ xuống dưới 1km/điểm phục vụ, thấp hơn mức bình quân cả nước. Bắc Ninh cũng là một trong những tỉnh đầu tiên trong cả nước xây dựng và đưa vào sử dụng cổng giao tiếp điện tử, bán điện tử phục vụ cho công tác quản lý và hiện đại hóa dịch vụ thông tin.
Nhìn chung, cơ sở hạ tầng ở Bắc Ninh có nhiêu thuận lợi nhưng bên cạnh đó không tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy trong thời gian tới cần đầu tư cho thành phần này để đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu của du lịch của tỉnh.
1.3. Điều kiện cơ chế, chính sách về phát triển du lịch
Cùng sự nghiệp đổi mới của đấ t nước hơn 20 năm qua , ngành d u li ̣ch đã có nhiều tiến bô ̣ và đa ̣t được những thành tựu đáng ghi nhâ ̣n . Những chỉ tiêu về khách , thu nhâ ̣p , tỷ trọng GDP và việc làm đã khẳ ng đi ̣nh vai trò của ngành du li ̣ch trong nền kinh tế quốc dân . Không thể phủ nhâ ̣n , ngành du li ̣ch đã góp phần quan tro ̣ng vào tăng trư ởng kinh tế , xoá đói, giảm nghèo , đảm bảo an sinh xã hội , bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá , bảo vệ môi trường v à giữ vững an ninh , quốc phòng.
Xu hướng hô ̣i nhâ ̣p , hợp tác, cạnh tranh toàn cầu , giao lưu mở rô ̣ng và tăng cường ứng dụng khoa ho ̣c công nghê ̣ trong nền kinh tế tri thức trên thế giới và khu v ực đã và đang ta ̣o những cơ hô ̣i đồng t hời cũng là thách thức đối
36
với phát triển du li ̣ch Viê ̣t Nam . Trước bối cảnh và xu hướng đó, đi ̣nh hướng phát triển d u lịch Việt Nam phải đáp ứng được những yêu cầu mới của thời đa ̣i về tính chuyên nghiê ̣p , tính hiện đại , hô ̣i nhâ ̣p và hiê ̣u qu ả đồng thời bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, yếu tố truyền thống để phát triển bền vững, tương xứng với tiềm năng , lợi thế của đất nước và đáp ứng yêu cầu ca ̣nh tranh quốc tế.
Đánh giá của Viê ̣n Nghiên cứu Phát triển d u lịch (ITDR) về những thành công và hạn chế trong phát tri ển du lịch thời gian qua có th ể rút ra bài học kinh nghiệm định hướng cho giai đoạn tới là : thứ nhất , lấy hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường là mục tiêu phát triển tổng thể; thứ hai, chất lươ ̣ng s ản phẩm và thương hiê ̣u là yếu tố quyết đi ̣nh ; thứ ba , doanh nghiê ̣p là đô ̣ng lực chính c ủa quá trình phát triển và thứ tư , phân cấp và liên kết là trọng tâm quản lý.
Trong giai đoa ̣n tới , du li ̣ch Viê ̣t Nam tiếp t ục duy trì quan điểm phát triển bền vững v ới mục tiêu phát triển du li ̣ch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đưa Vi ệt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn và có đẳng cấp trong khu vực . Để đạt mục tiêu đó, ngành du lịch cần đặt trọng tâm vào phát triển du lịch có chất lượng, có thương hiệu , có tính chuyên nghiệp và hiê ̣n đa ̣i trên cơ sở khai thác tối ưu nguồn lực và lợi thế quốc gia , phát huy tính liên ngành , liên vùng và xã hô ̣i hóa và vai trò đô ̣ng lực của các doanh nghiê ̣p .
Đối với phát triển sản phẩm và định hướng thị trường c ần tập trung xây dựng hệ thống s ản phẩm du lịch đặc trưng và ch ất lượng cao trên cơ sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, có thế mạnh nổi trội. Ưu tiên phát tr iển du li ̣ch biển ; phát triển du lịch văn hóa làm nền tảng , phát triển du lịch sinh thái, du li ̣ch xanh , du li ̣ch có trách nhiê ̣m ; liên kết phát triển sản phẩm khu vực gắn với các hành lang kinh tế .
37
Xác định thị trường mục ti êu với phân đoa ̣n thi ̣ trường theo mục đích du li ̣ch và khả năng thanh toán ; ưu tiên thu hút khách du l ịch có khả năng chi trả cao, có mục đích du lịch thuần tuý , lưu trú dài ngày. Phát triển thị trường nội địa chú trọng khách nghỉ dưỡng , giải trí, lễ hội, mua sắm. Tâ ̣p trung thu hút thị trường khách quốc tế gần đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc , Nhật Bản, Hàn Quốc ), Đông Nam Á và Thái bình dương (Singapore, Malaysia, Inđônêxia, Thái Lan, Úc); Tăng cường khai thác thi ̣ trường kh ách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu (Nga, Ucraina); mở rô ̣ng thi ̣ trường t ừ Trung Đông.
Phát triển các thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu điểm đến nổi bật để từng bước tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho Du lịch Việt Nam. Trướ c hết, Nhà nước s ẽ tâ ̣p trung hỗ trơ ̣ phát triển các thương hiê ̣u du li ̣ch có tiềm năng như : Saigontourist , Vinpearl Land , Hạ Long, Phú Quốc, Mũi Né, Hội An, Huế, Sapa, Đà La ̣t.
Tập trung đẩy mạnh và chuyên nghiê ̣p hóa công tác xúc ti ến quảng bá du lịch nhằm vào thi ̣ trường mục tiêu theo hướng l ấy điểm đến , sản phẩm du lịch và thương hiệu du lịch làm tiêu điểm. Các chương trình , chiến dịch quảng bá đư ợc triển khai tâ ̣p trung vào các nhóm thi ̣ trường ưu tiên . Cơ quan xú c tiến du li ̣ch quốc gia có vai trò chủ đa ̣o trong viê ̣c hoa ̣ch đi ̣nh chương trình xúc tiến quảng bá quốc gia và huy động các tổ chức , doanh nghiê ̣p chủ đô ̣ng tham gia theo cơ chế “cùng mục tiêu , cùng chia sẻ”
Coi trọng phát triển nguồn nhân lực du l ịch đáp ứng yêu cầu về ch ất lượng, hơ ̣p lý v ề cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiê ̣p , đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; tập trung đào ta ̣o nhân lực bâ ̣c cao , đô ̣i ngũ quản
38
lý trở thành lực lươ ̣ng “máy cái” để thúc đẩy chuyển giao , đào ta ̣o ta ̣i chỗ theo yêu cầu công vi ệc.
Đi ̣nh hướng và tổ chức phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng kinh tế , vùng văn hoá , vùng địa lý, khí hậu và các hành lang kinh t ế. Trong mỗi vùng có các đ ịa bàn tro ̣ng điểm du li ̣ch t ạo thành các cụm liên kết phát triển mạnh về du lịch. Vùng phát triển du lịch có không gian và quy mô phù h ợp, có đặc điểm thuần nhất về tài nguyên, địa lý và hiện trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương đồng và bổ trợ trong vùng , yếu tố đă ̣c trưng của vùng và liên kết khai thác yếu tố liên vùng để phát triển mạnh sản phẩm đặc thù , tạo các thương hiệu du lịch vù ng.
Đầu tư phát triển du lịch có trọng tâm , trọng điểm theo đ ịnh hướng ưu tiên; tiếp tục đầu tư nâng cao năng lực và chất lượng cung ứng du lịch, kết cấu hạ tầng, xúc tiến quảng bá và xây dựng thương hiệu du lịch. Các chương trình ưu tiên tâ ̣p trung đầu tư như :
(1) Chương trình đầu tư ha ̣ tầng du li ̣ch ;
(2) Chương trình phát triể n nguồn nhân lực du li ̣ch ; (3) Chương trình xúc tiến quảng bá du li ̣ch ,
(4) Chương trình phát triển s ản phẩm và thương hiê ̣u du li ̣ch ; (5) Đề án phát triển du lịch biển , đảo và vùng ven biển ; (6) Đề án phát triển du lịch biên giới ;
(7) Đề án phát triển du lịch cộng đồng , du lịch sinh thái ;
(8) Chương trình ứng phó với biến đổi khí hâ ̣u trong ngành du l ịch, (9) Quy hoạch tổng thể phát triển du li ̣ch cả nước, quy hoa ̣ch phát triển du lịch theo vù ng và khu du li ̣ch quốc gia ;
(10) Chương trình điều tra , đánh giá, phân loa ̣i và xây dựng cơ sở dữ liê ̣u về tài nguyên du li ̣ch và tài khoản vê ̣ tinh du li ̣ch .
39
Có thể kể đến một số văn bản pháp quy về phát triển du lịch như: nghị quyết số 45/CP ngày 22/6/1993 của thủ tướng chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010, luật du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của quốc hội nước CHXHCN Việt Nam…Và năm 2011, tổng cục du lịch Việt Nam đã hoàn thiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, tầm nhìn 2030.
Để hiê ̣n thực hóa những đi ̣nh hướng phát triển nêu trên cần có giải pháp triê ̣t đ ể từ phía Nhà nước , trước hết cần hoàn thiê ̣n cơ chế , chính sách theo hướng khuyến khích phát triển ; tăng cường hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân , phân cấp ma ̣nh về cơ sở , khai thác tốt tính chủ đô ̣ng , năng đô ̣ng của doanh nghiệp v ới vai trò kết nối của hô ̣i nghề nghiê ̣p ; tăng cường kiểm soát chất lượng, bảo vệ và tôn vinh thương hiệu ; huy đô ̣ng tối đa nguồn lực về tài nguyên, tri thức, tài chính trong và ngoài nước , tăng cường hợp tác quốc tế và ứng dụng khoa học công nghệ , đă ̣c biê ̣t là trong phát triển thương hiê ̣u và xúc tiến quảng bá ; tăng cường năng lực và hiê ̣u quả quản lý ở mỗi cấp và liên ngành, liên vùng ; nâng cao nhâ ̣n thức ; hình thành những tập đoàn, tổng công ty du li ̣ch đầu tàu, có tiềm lực mạnh .
Với những chính sách và chiến lược của Đảng và nhà nước, của ngành du lịch như vậy đã tạo điều kiện phát triển rất tốt cho ngành du lịch Việt Nam nói chúng và tỉnh Bắc Ninh nói riêng, tỉnh sẽ dựa vào những cơ chế, chính sách đó thực hiện định hướng phát triển trong các lĩnh vực quy hoạch đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống… nhằm phát triển du lịch văn hóa của mình.
40
1.4. Đánh giá chung
1.4.1. Thuận lợi
Trên cơ sở những phân tích về vị trí, về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch và hạ tầng xã hội, hạ tầng cơ sở của tỉnh Bắc Ninh cho phát triển du lịch, có thể đưa ra một số nhận định cơ bản sau:
Tỉnh Bắc Ninh có điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch gồm:
Du lịch văn hóa phục vụ nhu cầu khách quốc tế và khách nội địa với các hoạt động chủ yếu là tham dự lễ hội, tham quan các điểm mang tính chất tâm linh như đền, chùa, tìm hiểu lịch sử, văn hóa khoa bảng và giáo dục truyền thống đối với khách nội địa; Tìm hiểu tôn giáo, văn hóa quan họ , nghiên cứu các danh nhân văn hóa và văn hóa khoa bảng, thưởng thức các làn điệu quan họ, tham quan các di tích lịch sử văn hóa, các công trình kiến trúc nghệ thuật trên địa bàn tỉnh đối với khách quốc tế. Các di tích lịch sử quan trọng cần khai thác phục vụ phát triển các loại hình du lịch văn hóa tiêu biểu bao gồm: chùa Phật Tích, đền Đô (đền Lý Bát Đế), đền thủy tổ quan họ làng Diềm, đền bà Chúa Kho, chùa Bút Tháp, chùa Dâu, lăng Kinh Dương Vương, đền Lê Văn Thịnh, đền thờ Huyền Quang, đền thờ Cao Lỗ Vương…Để phát triển được loại hình này, cần phải có những chính sách đầu tư, tôn tạo các di tích lịch sử, nghiên cứu tổ chức các hoạt động dành cho khách du lịch phù hợp với từng đối tượng khách tham quan và từng thời điểm…trong đó đặc biệt chú trọng khai thác kết hợp bảo tồn các giá trị di sản văn hóa phi vật thể của thế giới
“Quan họ Bắc Ninh”.
Du lịch vui chơi giải trí cuối tuần và thể thao phục vụ du khách nội địa với các hoạt động chính là tham gia các trò chơi cả hiện đại và dân gian, nghỉ ngơi thư giãn cuối tuần và kết hợp tham quan, mua sắm tại các trung tâm mua sắm. Để có được các loại hình này, tỉnh cần đầu tư xây dựng các khu vui chơi
41
giải trí – thể thao tổng hợp dựa trên nguồn lực hiện có về giao thông, về quỹ đất. Phù hợp nhất là hình thành các vui chơi giải trí tại khu vực đồi thấp trục 18 đi Hạ Long để vừa phát huy lợi thế địa hình cũng như lợi thế về thể trạng cảnh quan, vừa khai thác được nguồn khách không chỉ từ Hà Nội mà còn từ Hải Dương và Quảng Ninh đến theo quốc lộ 18. Ngoài ra cần bố trí các trung tâm mua sắm hoặc giới thiệu sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông sản của tỉnh gần khu vui chơi giải trí này để phục vụ nhu cầu mua sắm cuối tuần của người dân Hà Nội. Đây là biện pháp để thu hút hai nhóm đối tượng khách: khách du lịch cuối tuần và khách đi du lịch mua sắm sử dụng cả hai loại hình dịch vụ, gia tăng lợi ích cho các nhà đầu tư.
Du lịch làng quê phục vụ đối tượng khách du lịch quốc tế là chủ yếu. Loại hình du lịch này với các hoạt động chủ yếu là homestay, đi xe đạp hoặc di chuyển dọc sông, tham quan tìm hiểu cuộc sống của người dân Bắc Ninh với đặc trưng của cư dân Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ. Loại hình này có thể phát triển ở khu vực huyện Thuận Thành, huyện Gia Bình và dọc sông Đuống. Tại các khu vực nông thôn này còn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch sinh thái nông nghiệp gắn với nền văn minh lúa nước vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và du lịch nghỉ dưỡng vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Căn cứ vào đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế, xã hội và mối quan hệ của hệ thống giao thông, Bắc Ninh cần đầu tư xây dựng các trạm dừng nghỉ dọc quốc lộ 283 trên địa bàn huyện Thuận Thành và quốc lộ 18 trên địa bàn huyện Quế Võ để đón và phục vụ lượng khách du lịch từ Hà Nội đi Hạ Long và khách du lịch từ Trung Quốc đến Hà Nội qua Lạng Sơn. Do quá gần Hà Nội nên Bắc Ninh khó giữ chân khách qua đêm, đặc biệt với các nhóm khách đi Hạ Long. Vì vậy, cần thiết phải đầu tư xây dựng các trạm dừng nghỉ làm nơi giới thiệu văn hóa của địa phương, giới thiệu và bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ dưới
42
hình thức quà lưu niệm, đồng thời giới thiệu và cung cấp cho khách các món ăn mang đậm đà bản sắc địa phương như bánh Phu thê, bánh khúc làng Diềm. Điều này vừa mang lại lợi ích kinh tế cho nhà đầu tư, cho nhân dân địa phương, vừa quảng bá được cho tỉnh nhà.
Trong tương lai, Bắc Ninh có tiềm năng để phát triển du lịch đường sông, đặc biệt là du lịch sông Đuống. Vì vậy, việc nghiên cứu quy hoạch, đầu tư và quản lý phát triển sản phẩm du lịch này cần được triển khai trong tương lai gần.
1.4.2. Khó khăn
Hạn chế cơ bản về nguồn lực cho phát triển du lịch Bắc Ninh là:
- Các điều kiện về tự nhiên không phong phú dẫn đến nghèo nàn tài nguyên du lịch tự nhiên;
- Đây là vùng đất phát triển lâu đời nên phần lớn diện tích đất có sự tập trung dân cư với mật độ cao, quỹ đất dành cho phát triển các dịch vụ công ích và công trình dịch vụ du lịch không còn nhiều, ở một số điểm tài nguyên có giá