Giải pháp vi mô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh (Trang 133)

7. Đóng góp của luận văn

3.2.7.2. Giải pháp vi mô

Bảo vệ, giữ gìn vệ sinh tại các khu, điểm du lịch văn hóa khi đưa khách du lịch tham quan.

- Không phá vỡ cảnh quan môi trường tại các di sản văn hóa khi xây các công trình kiến trúc tại các khu, điểm du lịch.

- Tuyền truyền, phổ biến, giáo dục nhân viên và du khách hiểu về giá trị của các di sản, di tích văn hóa.

134

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng nhanh cả về chiều sâu và chiều rộng, vấn đề giữ gìn, phát huy các nét đẹp trong văn hóa truyền thống dân tộc cũng đồng nghĩa với việc thúc đẩy các hoạt động du lịch phát triển. Nhận thức rõ được điều này, công tác khôi phục và bảo tồn của tỉnh Bắc Ninh đã và đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Điều này dựa trên sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và trách nhiệm của những người con trên chính mảnh đất giàu văn hóa này.

Và chúng ta hãy tin rằng con người Bắc Ninh vốn thông minh mẫn cảm, đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa tinh thần cũng như vật chất tồn tại xuyên qua bao thăng trầm của lịch sử sẽ mãi làm tốt công tác phát triển các hoạt động du lịch. Bởi chỉ có như vậy mới giúp họ có thêm nhiều động lực để giữ gìn và bảo tồn những nét đẹp của riêng quên hương mình. Và trên hết, đó chính là niềm tự hào của những người con Kinh Bắc với bạn bè trong nước cũng như quốc tế. Đến nay dưới sự chỉ đạo của các cấp, các ngành có liên quan, người dân Bắc Ninh sẽ ra sức bảo tồn bản sắc văn hoá và đẩy mạnh các hoạt động du lịch nhằm phát huy những giá trị cao đẹp nhất của văn hoá truyền thống nước nhà. Đồng thời không ngừng tiếp thu những thành tựu tinh hoa của nền văn minh nhân loại, góp phần xây dựng thành công nền văn hoá Việt Nam thực sự là nền văn hoá dân tộc, hiện đại, nhân văn theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Có lẽ cũng chính vì thế mà hoạt động du lịch văn hóa của tỉnh Bắc Ninh luôn vận động không ngừng.

135

KẾT LUẬN

Văn hóa Bắc Ninh có mạch nguồn từ rất xa xưa, đóng góp nhiều giá trị văn hóa độc đáo, lớn lao cho nền văn hóa dân tộc. Thừa hưởng một nền tảng văn hóa đồ sộ và cổ xưa, trải qua thời gian, văn hóa Bắc Ninh vừa lan toả vừa tiếp nhận những giá trị của nền văn hóa khác để bồi đắp, làm phong phú cho mình. Do đó, đối tượng mà tác giả hướng tới cho luận văn này là một địa phương có nền văn hóa đặc sắc trong nền văn hóa đồng bằng sông Hồng.

Bắc Ninh vốn có nguồn tài nguyên du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa vô cùng phong phú, đa dạng, hội tụ được nhiều yếu tố quan trọng để hình thành các loại hình, sản phẩm du lịch văn hóa thế mạnh, đặc thù. Hiện nay, toàn tỉnh có 1.259 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 428 điểm di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng (149 di tích cấp quốc gia và 237 di tích cấp địa phương) đã tạo nên những sản phẩm đặc sắc, hấp dẫn du khách như: Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Chùa Bút Tháp, Đền Đô, Đình Bảng, ẩm thực, tranh Đông Hồ, hội Lim…

Trong mối quan hệ tương tác giữa văn hóa và du lịch đó thì văn hóa chính là nguồn lực, là một trong những đảm bảo cho sự phát triển du lịch bền vững của các danh lam, làng nghề, nghệ thuật biểu diễn. Đặc biệt với đặc sản văn hóa lễ hội và thưởng thức nghệ thuật đã làm nên thương hiệu cho du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh.

Trước vị trí quan trọng của văn hóa, đặc biệt là các công trình văn hóa lễ hội, di sản văn hóa phi vật thể, trong thời gian qua, Bắc Ninh đã và đang chú trọng công tác bảo tồn, tôn tạo hệ thống di tích lịch sử, phát triển nền văn hóa nghệ thuật dân gian kết hợp với việc khôi phục, phát triển hệ thống làng nghề truyền thống góp phần làm phong phú thêm nguồn tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh. Bên cạnh đó, đẩy mạnh phát triển, xây dựng các cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch của tỉnh

136

nhà. Tuy nhiên, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch vẫn còn thiếu đồng bộ, chất lượng trang thiết bị, lao động phục vụ tại các cơ sở lưu trú, nhà hàng, vui chơi giải trí… còn chưa tương xứng với yêu cầu ngày càng cao của du khách. Đây cũng là nỗi trăn trở của ban quản lý ngành, của tỉnh.

Nhìn vào thực trang khai thác sản phẩm du lịch cho thấy các sản phẩm du lịch văn hóa tại Bắc Ninh còn đơn điệu, nghèo nàn, chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, thiếu sức hấp dẫn và cạnh tranh nên chưa thể thu hút lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước đến với Bắc Ninh. Tuy nhiên, về cơ bản, tác giả vẫn đặt niềm tin vào công tác đầu tư, điều chỉnh một cách kiên quyết cho định hướng phát triển du lịch văn hóa tỉnh theo hướng phát triển du lịch bền vững được hoàn thành trong tương lai.

Từ những bước khảo sát, nghiên cứu thực trạng ngành du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đây, tác giả luận văn đã đưa ra một số kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm phát triển hơn nữa ngành du lịch văn hóa của tỉnh cho xứng đáng với tiềm năng vốn có. Trong đó tác giả tập trung vào các nhóm giải pháp như: cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa, nhân lực trong du lịch văn hóa, phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù, về tổ chức - quản lý hoạt động du lịch văn hóa, giải pháp về xúc tiến - quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa, giải pháp bảo tồn di sản văn hóa và tài nguyên du lịch văn hóa, giải pháp về bảo vệ tài nguyên - môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững của du lịch hay giải pháp cho thị trường du lịch văn hóa của tỉnh

Mặc dù luận văn còn nhiều hạn chế song tác giả luôn cố gắng triển khai đề tài theo phương pháp liên ngành, chủ yếu là hoạt động văn hóa và du lịch để từ đó có cái nhìn bao quát, xử lý vấn đề theo chiều sâu và có cái nhìn rộng mở với vấn đề.

137

Thông qua những nghiên cứu, đề xuất bên trên, chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả khai thác sản phẩm du lịch văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc sắc mang đậm văn hóa của tỉnh Bắc Ninh, nâng cao khai thác du lịch văn hóa Bắc Ninh thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng riêng có của vùng..

138

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Toan Ánh (1991), Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam công tác quản lý di sản văn hoá, Du Lịch Việt Nam, Số 7, tr 58+59.

3. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB TP. Hồ Chí Minh.

4. Đặng Kim Chi (2005), Làng Nghề Việt Nam và môi trường, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Pháp lệnh tôn giáo, tín ngưỡng.

6. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

7. Đinh Thị Phương Dung (1999), Các di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh, ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá và đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo thế giới và Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

10. Nguyễn Duy Hinh ( 2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội một nét đẹp trong văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

139

12. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình Xã hội học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

13. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu ( 2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

14. Hội Tâm lý học giáo dục Việt Nam (1993), Tâm lý học kinh doanh, NXB TP. Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn văn hóa đúng cách, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10/2012.

16. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Du lịch đêm Hà Nội, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 8/2001.

17.Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa như một hoạt động phát triển du lịch. Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

18. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3 – 2012.

19. Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11.

20. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 2.

21. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Khai thác ẩm thực dân tộc trong du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5.

140

22. Nguyễn Phạm Hùng ( 2012), Một số vấn đề về văn hóa tôn giáo và việc bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tư vấn Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo trong giai đoạn hiện nay”, do Trung tâm Bảo tồn Văn hóa tôn giáo, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam.

23. Vũ Ngọc Khánh ( 2001), Đạo thánh ở Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.

24. Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý ( 1978), Quan họ - nguồn gốc và quá trình phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. Trần Văn Mậu (1998), Lữ hành du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội

26. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình ( 2001), Kinh tế du lịch và du lịch học (Sách dịch), NXB Trẻ, TP. HCM.

27. Nhiều tác giả (2003), Thông tin văn hóa Bắc Ninh, Sở văn hóa thông tin Bắc Ninh.

28. NXB Chính trị Quốc gia (2002), Luật Di sản văn hóa và nghị định hướng dẫn thi hành, Hà Nội, 97 trang.

29. Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc (1962), Dân ca quan họ Bắc Ninh, NXB Văn Hóa – Viện Văn học, Hà Nội.

30. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật Di sản.

31. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch.

32. Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

33. Sở Thương mại và Du lịch tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo tổng kết chương trình hành động quốc gia về du lịch.

141

34. Sở Thương Mại và Du lịch Bắc Ninh (2007), Đề án phát triển du lịch Bắc Ninh.

35. Lê Hữu Tầng (Chủ biên), Đinh Gia Khánh ( 1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, NXB KHXH, Hà Nội.

36. Nhất Thanh (2001), Đất lề quê thói (Phong tục Việt Nam), NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.

37. Bùi Thiết ( 1993), Từ Điển Lễ Hội Việt Nam, NXB Văn hóa Hà Nội.

38. Trương Thìn (Chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

39. Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam,

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

40. Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch.

41. Ty Văn hóa Hà Bắc (1982), Địa chỉ Hà Bắc.

42.Viện nghiên cứu phát triển du lịch Bắc Ninh ( 1998), Công văn của Viện nghiên cứu phát triển du lịch gửi sở thương mại và Du lịch Bắc Ninh.

Tiếng Anh

1. Benedict Kaune ( 2000), Kỹ nghệ du lịch, NXB Thanh niên, Hà Nội.

142

143

144

Festival Du lịch: Về Miền Quan Họ

145

Khách sạn: LANDMARK PLAZA – TP Bắc Ninh Ảnh: Trung Thu

146

Phú Sơn Resort Ảnh: Lê Trung Thu

153

Tranh Đông Hồ Nguồn:

157

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

STT Tên phụ lục

1 Danh mục di tích tiêu biểu tại Bắc Ninh

2 Lịch tổ chức một số lễ hội tại Bắc Ninh

3 Danh mục các làng Quan họ cổ tại Bắc Ninh

158 Phụ lục 1: CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƢỢC NHÀ NƢỚC XẾP HẠNG THÀNH PHỐ BẮC NINH Số HS Tên di tích Xã (phƣờng) Số quyết định I DI TÍCH CẤP BỘ

1 Đình+ chùa Lẫm Thôn Thượng Đồng-xã Vạn An Số 372/QĐ-BT,ngày 10/3/1994 2 Lăng đá Bùi Nguyễn Thái Xóm 1- P.Đại Phúc Số 28/VH-QĐ, ngày 28/1/1988 3 Đền thờ Ng. Phúc Xuyên + chùa Linh

Sơn

Xóm 7- P.Đại Phúc Số 28/VH-QĐ, ngày 28/1/1988 4 Đình Viên Xá (Diềm) thôn Viêm Xá, xã Hòa Long Số 29/VH-QĐ ngày13/4/1964 5 Văn Miếu Bắc Ninh Xóm 10-P.Đại Phúc Số 28/VH-QĐ, ngày 28/1/1988 6 Đình+ đền+ chùa Cổ Mễ thôn Cổ Mễ - Phường Vũ Ninh Số100/VH-QĐ,ngày 21/1/1989 7 Đền+ chùa Điều Sơn+ núi Dinh khu ……… P.Thị Cầu Số 168/VH-QĐ, ngày 2/3/1990 8 Chùa Kim Sơn + đền + đình Quả

Cảm

thôn Quả Cảm - xã Hòa Long Số 34/BVH, ngày 9/1/1990

9 Đình+ chùa Yên Mẫn làng Yên Mẫn - phường Kinh Bắc Số 154/QĐ, ngày 25/1/1991 10 Đình+ chùa Đọ Xá làng Đỗ Xá- Phường Ninh Xá Số 138/QĐ, ngày 31/1/1992 11 Đền Thanh Sơn thôn Thanh Sơn- P.Vũ Ninh Số 921/QĐ-BT, ngày 20/7/1994 12 Đền Vua Bà Thôn Viêm Xá (Diềm) - xã Hòa

Long

Số 3211/QĐ-BT, ngày 12/12/1994

13 Đền+ đình+ chùa Xuân ổ A+ chùa Lái

thôn Xuân ổ - Phường Võ Cường Số 100/VH-QĐ, ngày 21/1/1989

14 Chùa Trà Xuyên thôn Trà Xuyên, xã Khúc Xuyên Số 295/QĐ-BT,ngày 12/2/1994 15 Đình Trà Xuyên thôn Trà Xuyên, xã Khúc Xuyên Số 295/QĐ-BT,ngày 12/2/1994 16 Văn chỉ họ Phạm làng Kim Đôi, xã Kim Chân Số 502/QĐ-BT,ngày 28/4/1994 17 Chùa làng Trần (Hồng Lô) thôn Trần, Hạp Lĩnh Số 295/QĐ-BT,ngày 12/2/1994

159

18 Chùa Đáp Cầu Khu 5, P. Đáp Cầu Số 188/QĐ-BT,ngày 13/2/1995 19 Đình Đáp Cầu Khu 5, P. Đáp Cầu Số 188/QĐ-BT,ngày 13/2/1995 20 Đền+ Nghè Dƣơng ổ xóm Bến, làng Dương ổ, xã

Phong Khê

Số 51/2001/QĐ-BVHTT, ngày 27/12/2001

21 Chùa Xuân Đồng làng Xuân Đồng, xã Hòa Long Số 51/2001/QĐ-BVHTT, ngày 27/12/2001

22 Chùa Dạm (Đại Lãm Lãm) thôn Tự, xã Nam Sơn Số 29/VH-QĐ ngày13/1/1964 23 Chùa Hàm Long thôn Tự, xã Nam Sơn Số 28/VH-QĐ, ngày 28/1/1988 24 Đền thờ 18 tiến sỹ làng Kim Đôi thôn Kim Đôi, xã Kim Chân Số100/VH-QĐ,ngày 21/1/1989 25 Đền Vân Mẫu+ Nghè Chu Mẫu+ nhà

cố trạch

thôn Vân Mẫu và Chu Mẫu, xã Vân Dương

Số 100/VH-QĐ, ngày 21/1/1989

II DI TÍCH CẤP TỈNH Xã (phƣờng) Số quyết định

1 Thành Bắc Ninh Phường Vệ An Số 144/VH-QĐ/UB, ngày

15/3/1980

2 Chùa Bảo Quang (Bách Tháp) thôn Sơn Đông, xã Nam Sơn Số 1598/CT, ngày 31/11/1996 3 Đình Thái Bảo làng Thái Bảo, xã Nam Sơn Số109/1998/QĐ-UB,

ngày31/12/1998

4 Đền Hòa Đình thôn Hòa Đình, xã Võ Cường Số 161/QĐ-CT, ngày 8/2/2002 5 Đình Xuân Ổ B làng Xuân ổ B, P.Võ Cường Số 161/QĐ-CT, ngày 8/2/2002 6 Đình Tân An Phường Tiền An Số 161/QĐ-CT, ngày 8/2/2002 7 Đình thôn Trần thôn Trần, Hạp Lĩnh Số 161/QĐ-CT, ngày 8/2/2002 8 Đình Ném Thƣợng làng Ném Thượng, xã Khắc Niệm Số 161/QĐ-CT, ngày 8/2/2002 9 Nghè Thƣợng Thần Đại Phúc Số 161/QĐ-CT, ngày 8/2/2002 10 Đình+ chùa Phƣơng Vỹ thôn Phương Vỹ, Phường Vũ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)