9. Kết cấu luận văn
3.2.3.4. Giải pháp về chuyên môn
Phần lớn trình độ của chủ trang trại và lao động trong trang trại rất thấp, đa số chỉ học đến cấp trung học cơ sở, điều này ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Khi trình độ thấp thì việc ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, việc nắm bắt thông tin về thị trƣờng… của trang trại là rất khó khăn. Qua đó, chủ trang trại và những ngƣời dân có tâm tƣ nguyện vọng làm chủ trang trại cần phải tự bồi dƣỡng kiến thức thông qua các kênh thông tin nhƣ khuyến nông, khuyến lâm, các lớp bồi dƣỡng kiến
98
thức về trang trại và nông, lâm, thủy sản ở địa phƣơng và kênh thông tin đại chúng. Biện pháp để đạt đƣợc mục tiêu trên là:
- Theo học các lớp bồi dƣỡng kiến thức về trang trại và lớp khuyến nông, khuyến lâm ở địa phƣơng, tỉnh về đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cho chủ trang trại và những ngƣời có tâm tƣ nguyện vọng phát triển KTTT, kiến thức về tổ chức quản lý, sử dụng, bố trí và sử dụng nguồn lực hợp lý để nhân rộng và phát triển KTTT tại địa phƣơng.
- Tự học hỏi kinh nghiệm và bồi dƣỡng kiến thức thông qua các diễn đàn, tạp chí tài liệu báo chí về trình độ, chuyên môn về trang trại cũng nhƣ thị trƣờng phát triển và hƣớng đi mới cho trang trại phù hợp với điều kiện tự nhiên và khí hậu của từng địa phƣơng cụ thể.
- Liên hệ với chủ trang trại ở địa phƣơng để tham khảo việc lựa chọn mô hình và phƣơng pháp chọn giống, kĩ thuật canh tác, chăm sóc và tìm hƣớng đi cho thị trƣờng.
- Tìm hiểu cách thức cũng nhƣ phƣơng pháp vận hành, quản lý trang trại sao cho giống cây trồng, vật nuôi đảm bảo tăng trƣởng, phát triển theo đúng chu kì.
Với thời đại thông tin bùng nổ nhƣ hiện nay là điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân và các chủ trang trại giao lƣu học hỏi thuận lợi, là tiền đề cho sự phát triển KTTT ở Hòa Bình hiện nay.