Kinh tế trang trại giúp người dân tiệp cận và ứng dụng những

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 44)

9. Kết cấu luận văn

1.3.5. Kinh tế trang trại giúp người dân tiệp cận và ứng dụng những

tiến bộ khoa học và công nghệ

Quy mô sản xuất hàng hóa được mở rộng dựa trên các tiến bộ về khoa học kĩ thuật phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn. KTTT phát triển là tiền đề quan trọng để thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

+ KTTT là đơn vị sản xuất có quy mô lớn hơn kinh tế hộ, trang trại có

khả năng áp dụng hiệu quả những thành tựu khoa học và công nghệ để sản

xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.

+ Với cách thức tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất tiên tiến, trang trại là nơi tiếp nhận và truyền tải các ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật đến hộ nông dân thông qua chính hoạt động sản xuất của mình.

+ Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTTT tạo ra nhiều nông sản, nhất là nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp. Vì vậy trang trại góp phần thúc đẩy công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến và dich vụ sản xuất ở nông thôn phát triển.

43

+ KTTT là đơn vị sản xuất có quy mô lớn hơn kinh tế hộ, vì vây có khả năng áp dụng hiệu quả các thành tựu KH&CN vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.

+ Với cách thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh tiên tiến, trại trại là nơi tiếp nhận và chuyền tải những tiến bộ KH&CN đến hộ nông dân thông qua chính hoạt động sản xuất của mình.

Nhƣ vậy, chủ trang trại là những hộ nông dân, trên cơ sở đất đai trƣớc đây của các hộ gia đình, hộ nông dân đã tăng về quy mô đầu tƣ cao hơn và áp dụng KH&CN vào trong sản xuất.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)