9. Kết cấu luận văn
1.1.2.3. Xu hướng phát triển kinh tế trang trại ở miền núi
Trƣớc sự vận động không ngừng của môi trƣờng kinh tế, chính trị xã hội, KTTT cũng vận động để thích nghi với môi trƣờng mới. Quá trình vận động sẽ là quá trình phát huy những tiềm năng, thế mạnh của vùng, thể hiện đƣợc vị trí, vai trò của mình trong kinh tế nông thôn.
a) Xu hướng vận động về quy mô theo xu hướng chuyên cach và tổng hợp
Quy mô trang trại ở nhiều nƣớc, nhiều khu vực rất khác nhau, tiêu chuẩn xếp hạng quy mô trang trại là diện tích đất hoặc thu nhập hàng năm; theo sự biến đổi của điều kiện sản xuất, quy mô của những doanh nghiệp cũng biến đổi để đi đến những quy mô tối ƣu đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao nhất theo hƣớng tập trung hoá, thâm canh hoá.
Quá trình phát KTTT trên thế giới cho thấy nhìn chung các trang trại đều có xu hƣớng gia tăng quy mô sản xuất. Ban đầu các trang trại chú trọng thâm canh, sau đó khi có tích luỹ vốn và kinh nghiêm sẽ mở rộng dần quy mô diện tích. Do đó KTTT phát triển theo hƣớng tập trung hoá sản xuất hàng hoá thì quy mô trang trại sẽ tăng và số lƣợng trang trại có thể giảm.
Nhƣ vậy, trang trại với nhiều quy mô khác nhau có tác động qua lại với nhau, cạnh tranh với nhau, thúc đẩy lẫn nhau và bổ sung cho nhau. Cơ cấu trang trại với nhiều quy mô khác nhau vẫn tồn tại lâu dài, điều này phù hợp với qui luật của thị trƣờng cạnh tranh chống độc quyền.
26
Trang trại có cơ cấu sản xuất kinh doanh rất đa dạng phụ tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, trình độ sản xuất và đặc điểm thị trƣờng của từng vùng. Qua từng thời kì, KTTT sẽ biến đổi theo xu hƣớng mới theo nhiều hình thức khác nhau.
c) Xu hướng hợp tác giữa các trang trại để phát triển kinh tế
Do tính chất xã hội của lao động nên trang trại yếu trong quá trình sản xuất, ngƣời lao động và đơn vị sản xuất phải liên kết với nhau, sản xuất càng phát triển, sự phân công lao động càng sâu thì mối quan hệ hợp tác lao động càng chặt chẽ, rộng rãi và đa dạng. Nhìn chung có 2 loại hình hợp tác nhƣ; hợp tác với nhau để cùng sản xuất ra một loại sản phẩm, loại hình này xuất phát từ sự phân công lao động trong nội bộ doanh nghiệp và hợp tác trao đổi sản phẩm cho nhau, loại hình này xuất phát từ sự phân công lao động xã hội. Hợp tác lao động có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế.
Hoạt động sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, tỷ suất hàng hoá rất thấp. Vì vậy, phát triển KTTT các tỉnh miền núi đƣợc xem nhƣ là một hƣớng đi mới để phát triển kinh tế nông thôn miền núi, tạo điều kiện cho miền núi hòa nhập với miền xuôi, cùng hoà nhập với kinh tế thị trƣờng.