Kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 52)

9. Kết cấu luận văn

2.1.2.2. Kinh tế

Trong những năm qua toàn tỉnh quan tâm phát triển công nghiệp, dịch vụ và phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá chất lƣợng cao, đủ sức cạnh tranh. Phát triển sản phẩm có giá trị cao, đƣa giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng đạt mức tăng trƣởng bình quân hàng năm 18,2%. Phát triển các ngành hàng, loại hình dịch vụ có giá trị gia tăng cao, nhƣ: thƣơng ma ̣i, du lịch, vâ ̣n tải , tƣ vấn , bƣu chính viễn thông , công nghê ̣ thông tin , tài chính, ngân hàng,...đạt mƣ́c tăng trƣởng của ngành bình quân 14,2%/năm. Phát triển hệ thống truyền thông trực tuyến và chính quyền điện tử cấp tỉnh, cấp huyện. Thực hiện các dƣ̣ án đầu tƣ kết cấu ha ̣ tầng du lịch , phấn đấu đến năm 2015 tổng lƣợng khách du lịch đạt 2,5 triệu lƣợt ngƣời và thu nhập từ du lịch đạt 800 tỷ đồng. Giá trị xuất khẩu bình quân tăng 20%/năm, đạt 100 triê ̣u đô la Mỹ (USD) vào năm 2015.

Phát triển sản xuất nông nghiệp, đảm bảo ổn định đời sống nhân dân và từng bƣớc chuyển sang sản xuất hàng hóa, gắn với thị trƣờng tiêu thụ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành theo hƣớng sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, hiệu quả kinh tế lớn và tăng tỷ trọng chăn nuôi trong ngành “Bảo đảm tăng trưởng bình quân hàng năm 4,2% và thực hiện tốt chính sách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong đó trọng tâm là vấn đề đào tạo nghề cho nông dân và xây dựng mô hình nông thôn mới”[23; 7]. Thực hiện chính sách trồng rừng và bảo vệ rừng, tận dụng các nguồn vốn ngoài nhà nƣớc để trồng rừng kinh tế , rừng sinh thái phục vụ phát triển du lịch . Duy trì diê ̣n tích, nâng cao năng suất lúa , ngô đảm bảo an ninh lƣơng thƣ̣c vùngphát triển trung bình. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng , vâ ̣t nuôi hình thành các vùng cây công nghiê ̣p, cây ăn quả hàng hóa; phát triển trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn . Tâ ̣p trung phát triển trồng trọt, chăn nuôi , vƣờn đồi , vƣờn rƣ̀ng , KTTT, hỗ trợ nhân dân về giống , vốn, đảm bảo an ninh lƣơng thƣ̣c ta ̣i vùng cao, vùng đă ̣c biê ̣t khó khăn , tƣ̀ng bƣớc t iến tới sản xuất hàng hóa.

51

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)