Cải tiến mô hình kinh tế trang trại theo hướng chuyên canh cho

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 94)

9. Kết cấu luận văn

3.2.2.2. Cải tiến mô hình kinh tế trang trại theo hướng chuyên canh cho

phù hợp với điều kiện tư nhiên, khí hậu của vùng.

Đặc điểm tự nhiên, khí hậu của mỗi vùng, mỗi địa phƣơng trong tỉnh khác nhau phù hợp với những cây trồng, vật nuôi khác nhau, qua đó để nhân rộng mô hình KTTT ở mỗi vùng đạt hiệu quả cao nhƣ sau:

- Quy hoạch phát triển trang trại chăn nuôi cách xa khu vực dân cƣ tập trung, có biện pháp xử lý tránh ô nhiễm môi trƣờng, nhƣ trang trại nuôi lợn, gà…

- Tiến hành công tác luân canh, kết hợp con giống, vật nuôi có năng xuất cao, giống đặc sản với trang trại lâm nghiệp, trồng trọt nhằm tăng năng xuất và tiết kiện diện tích mặt đất để cho hiệu quả cao nhất.

93

- Quan tâm đặc biệt đến các loại con giống, cây trồng cho giá trị kinh tế cao, đồng thời nhân rộng các loại con giống, cây trồng đặc sản của vùng để sản xuất và đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

- Đối với vùng núi cao trong tỉnh: nhƣ huyện Mai Châu, Đà Bắc, khu vực lòng hồ sông Đà tập trung phát triển loại hình trang trại lâm nghiệp kết hợp với chăn nuôi các con giống đặc sản nhƣ; lợn mán, lợn rừng, nhím, gia súc, gia cầm các loại động vật, cây dƣợc liệu cho giá trị cao. Tận dụng diện tích mặt nƣớc rộng, hoang hóa, các hồ, đập…cải tạo để nuôi trồng thủy sản, hải sản có giá trị.

- Đối với vùng núi thấp: nhƣ huyện Cao Phong, Tân Lạc, Lạc Sơn, Kim Bôi, Yên Thủy tập trung phát triển và nhân rộng các mô hình trang trại chuyên canh cây ăn quả nhƣ cam, quýt, cây công nghiệp nhƣ mía, cà phê, kết hợp với các loại cây lƣơng thực, công nghiệp ngắn ngày nhƣ lạc, đậu…phát triển trang trại trồng trọt ở những bãi đất bồi dƣới chân núi ở khu vực Cao Phong, Yên Thủy, Lạc Sơn. Một số vùng nhƣ Kim Bôi, Tân Lạc hƣớng vào các trang trại tổng hợp luân canh đảm bảo tận dụng hết mặt đất sử dụng.

- Đối với vùng trung tâm trong tỉnh: nhƣ Thành phố Hòa Bình, huyện Kỳ Sơn, huyện Lƣơng Sơn, huyện Lạc Thủy ƣu tiên phát triển nhân rộng các mô hình trang trại trồng trọt, các vùng hoa màu, lƣơng thực đảm bảo cung cấp lƣơng thực cho nhu cầu của ngƣời dân trong tỉnh và vùng lân cận.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)