Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân rộng mô hình kinh tế trang trạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 29)

9. Kết cấu luận văn

1.1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân rộng mô hình kinh tế trang trạ

28

Phát triển trang trại là sự vận động của nền nông nghiệp, chính vì thế chủ thể của nông nghiệp chính là ngƣời dân. Là những ngƣời có chí vƣơn lên, dám nghĩ, dám làm, tự do phát triển trong khuân khổ pháp lý, sự tìm tòi khám phá đó sẽ bị hạn chế và kìm hãm bởi những cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc trong công tác giao đất, thuê đất… cũng nhƣ chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

b) Đất đai

Không thể phủ nhận hết vai trò quan trọng của đất đai trong việc nhân rộng mô hình KTTT, đây là khâu mấu chốt vì tất cả trang trại đều cần phải có diện tích đất đai đủ rộng, lớn để có thể phát triển, vì tất cả cây trồng, vật nuôi là những sản phẩm từ nông nghiệp.

c) Con giống, vốn

Vấn đề xoay vòng trong sản xuất liên quan trực tiếp tới tài sản và doanh thu của trang trại vì con giống, vốn và chủ thể của trang trại, nếu con giống, vật nuôi bị các loại sâu hại, dịch bệnh tàn phá, chất lƣợng giống không đảm bảo sẽ gây thiệt hại lớn trong sản xuất nông nghiệp.

d) Kĩ thuật

Nếu nuôi trồng con giống, vật nuôi trong trang trại theo hƣớng thủ công thì hiệu quả và năng xuất không đảm bảo, vấn đề thu hồi vốn, vòng vốn lâu, gây khó khăn cho trang trại, qua đó áp dụng các biện pháp khoa học, kĩ thuật trong vấn đề sản xuất nông nghiệp là yếu tố quan trọng trong trang trại.

e) Khí hậu, môi trường

Khí hậu, thổ nhƣỡng và cây trồng, vật nuôi có mối quan hệ tƣơng sinh, qua lại trong quá trình phát triển, chúng không thể thiếu nhau trong quá trình sản xuất nông nghiệp và sinh tồn. Điều cốt lõi nhất trong sản xuất nông nghiệp đó là yếu tố cây trồng, vật nuôi phải phù hợp với khí hậu và môi trƣờng của từng vùng để có thể thích nghi và phát triển một cách nhanh và hiệu quả nhất.

29

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 29)