9. Kết cấu luận văn
2.4.2. Hiệu quả của mô hình kinh tế trang trại
Trang trại ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nông nghiệp và nông thôn đặc biệt là đối với các tỉnh TD&MN, Do đó “Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng
84
thu nhập; khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nông thôn mới” [6;2]. Hiệu quả KTTT mang lại ngày càng cao, đối với trang trại trồng trọt, giá trị thu từ hoạt động năng xuất bình quân bình quân 01 trang trại năm 2010 là 1263 triệu đồng. Nếu tính bình quân trên 01 ha đất trồng trọt, giá trị thu từ nông, lâm, thủy sản của trang trại trồng trọt năm 2010 cả nƣớc là 103,5 triệu đồng. Vùng có thu nhập cao nhất là Đồng bằng sông Hồng đạt 318,5 triệu đồng; Tây Nguyên đạt 124 triệu đồng; TD&MN phía Bắc đạt 185 triệu đồng; Đồng bằng sông Cửu Long đạt 89,7 triệu đồng; Đông Nam Bộ đạt 102 triệu đồng; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 105 triệu đồng [12;23].
Các trang trại ở khu vực TD&MN thu nhập còn thấp so với mặt bằng chung của các vùng trong cả nƣớc, do điều kiện tự nhiên và giao thông trong khu vực chƣa thuận tiện nên vấn đề ứng dụng khoa học và kĩ thuật chƣa đƣợc triệt để, dẫn đến năng xuất chƣa cao. Nhiều trang trại có năng xuất cao do nắm bắt đƣợc thị trƣờng và ứng dụng những thành tựu kĩ thuật tiên tiến, với trang trại trong tỉnh thì mặt bằng chung thu nhập còn thấp, nhƣng đây bƣớc đầu phát triển cũng cho thấy hƣớng đi đúng của nền nông nghiệp.