Nhân rộng mô hình kinh tế trang trại góp phần khai thác tiềm

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 42)

9. Kết cấu luận văn

1.3.3. Nhân rộng mô hình kinh tế trang trại góp phần khai thác tiềm

năng sẵn có và phát huy lợi thế tại địa phương

Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu là sản

xuất hàng hóa, là bước tiến quan trọng chuyển đổi từ nên kinh tế tự cung,

tự cấp sang nền kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa. Trang trại có vai trò

41

+ KTTT là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phƣơng thức sản xuất chủ yếu. Vì vậy nó cho phép huy động khai thác, đất đai sức lao động và nguồn lực khác một cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả. Nhờ vậy, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế trong nông nghiệp nông thôn nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.

+ Trang trại với kết quả và hiệu quả sản xuất cao, góp phần chuyển dịch

cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, khắc phục dần tình trạng manh mún tạo vùng chuyên môn hóa cao,

đẩy nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa.

+ Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTTT tạo ra nhiều nông sản, nhất là các nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp. Trang trại góp phần thúc

đẩy công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông

thôn phát triển.

KTTT đã góp phần khai thác thêm diện tích đất trống đồi núi trọc, diện tích đất hoang hóa, tạo ra vùng sản xuất tập trung đƣa vào sản xuất nông, lâm, thủy sản và cải thiện môi trƣờng sinh thái trong vùng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)