9. Kết cấu luận văn
1.2.2. Các tiêu chí đói, nghèo
Xác định giàu nghèo là một việc khó vì nó gắn với từng thời điểm, từng quốc gia, và đƣợc xem xét ở nhiều góc độ khác nhau. Những tiêu chí đƣa ra để làm căn cứ xác định ngƣời nghèo đóivà không nghèo. Ở nƣớc ta, từ khi có chủ trƣơng XĐGN, các cơ quan trong nƣớc và quốc tế đã đƣa ra những chuẩn mực để xác định tình hình nghèo đói.
Nghèo đói là khái niệm rộng bao gồm cả không gian và thời gian. Không gian là để chỉ Quốc gia hay từng địa phƣơng nào đó, thời gian là để chỉ từng giai đoạn, từng năm. Để xét về tiêu chí đánh giá nghèo đói chúng ta chí thành 2 tiêu chí:
+ Chỉ tiêu chính: thu nhập quốc dân một ngƣời một tháng hoặc một ngƣời một năm, và nó đƣợc đo bằng tiêu chí giá trị, hay hiện vật quy đổi. Ở nƣớc ta những năm trƣớc thƣờng lấy lƣơng thực (gạo để đánh giá). Còn xét về thu nhập đƣợc hiểu là thu nhập thuần túy và đây là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá mức độ nghèo đói ở nƣớc ta hiện nay.
+ Chỉ tiêu phụ: là dinh dƣỡng bữa ăn, mặc, nhà ở và những điều kiện học tập, đi lại, y tế, giao tiếp…[4; 7].
Đƣa ra đƣợc giới hạn về nghèo đói cần phải xác định những thành phần khác nhau của mức sống để có đánh giá tổng quan nhất về mức sống và
34
những nhu cầu thiết yếu khác. Xác định hộ nghèo đói, ở nƣớc ta đã căn cứ vào nhu cầu và tình hình phát triển kinh tế - xã hội cụ thể của từng giai đoạn để xem xét, đánh giá, làm thông thƣờng là 5 năm một lần:
Ngày 08 tháng 07 năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ kí quyết định số 170/2005/QĐ-TTG trong đó phê duyệt về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 thì:
“1. Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
2. Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo”
[5; Điều 1].
Theo quyết định số 09/2011/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 30 tháng 01 năm 2011 về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 thì:
“1. Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống.
2. Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống.
3. Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng.
4. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng”[7; Điều 1].
Qua việc ban hành chuẩn nghèo đói qua từng giai đoạn ta có thể thấy mức ban hành chuẩn nghèo đói ngày càng cao, điều đó thể hiện mức sống và thu nhập hàng năm ở nƣớc ta đã có nhiều bƣớc tiến đáng kể, tạo tiền đề cho việc thoát nghèo bền vững và hội nhấp quốc tế.
Khái niệm nghèo đói, mức quy định chuẩn nghèo đói chỉ mang tính tƣơng đối qua từng thời kỳ khác nhau, từng quốc gia và từng vùng lãnh thổ
35
khác nhau, thậm chí một số nƣớc còn quy định chuẩn nghèo khác nhau cho từng vùng. Nghèo đói đƣợc so sánh theo không gian và thời gian về điều kiện sống và làm việc khác nhau của từng cá nhân hoặc nhóm ngƣời, của một cộng đồng ngƣời, một quốc gia, một xã hội trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội qua các thời kì.