Xây dựng chính sách khuyến khích giúp nông dân chuyển đổ

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 91)

9. Kết cấu luận văn

3.2.1.1. Xây dựng chính sách khuyến khích giúp nông dân chuyển đổ

đích sử dụng đất, kĩ thuật đảm bảo chu kì sản xuất của cây trồng, vật nuôi.

Sự bền vững của nông nghiệp nông thôn đòi hỏi trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nên có các chính sách để khuyến khích chủ trang trại sử dụng nhiều biện pháp quản lý, sản xuất tổng hợp. Ngoài ra, cũng cần hạn chế và ngăn chặn tình trạng trang trại, đặc biệt là nông dân nghèo sử dụng các vùng đất không thích hợp để trồng trọt bằng cách chuyển sang kinh doanh tổng hợp dựa trên cơ sở phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nhƣ công nghiệp nông thôn, sử dụng động vật hoang dã, ngƣ nghiệp, cảnh quan tự

90

nhiên gắn với văn hoá làng xã để phát triển du lịch v.v... để tạo công ăn việc làm, XĐGN. Các biện pháp có thể tham khảo nhƣ:

- Khuyến khích ngƣời dân thuê đất, cải tạo diện tích đất hoang hóa, hỗ trợ những ngƣời có tâm tƣ nguyện vọng thành chủ trang trại, tạo điều kiện cho các dự án chế biến, dịch vụ về nông, lâm nghiệp phát triển trên địa bàn nhằm giải quyết công ăn việc làm và thu mua, chế biên nông sản của ngƣời dân và trang trại trong tỉnh.

- Sớm hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại, hộ gia đình đƣợc giao đất phát triển trang trại. Cấp giấy chứng nhận KTTT đối với trang trại đạt tiêu chuẩn hiện có nhằm tạo điều kiện cho chủ trang trạiyên tâm đầu tƣ, vay vốn sản xuất.

- Khuyến khích hộ dân chuyển nhƣợng, dồn điền, đổi thửa, tạo điều kiện tích tụ ruộng đất, chuyển đổi từ đất khác sang trang trạichuyên canh hoặc kết hợp. Khi hết thời hạn giao đất, tiến hành giao lại ruộng đất có điều chỉnh theo hƣớng tập trung, quy mô diện tích lớn, tạo điều kiện để các hộ dân an tâm đầu tƣ phát triển KTTT.

- Quy hoạch và xây dựng đề án giao đất, sử dụng và cho thuê diện tích đất, mặt nƣớc cho từng vùng, địa phƣơng cũng nhƣ tới từng hộ gia đình, tổ chức, cá nhân để phát triển KTTT.

- Cử cán bộ có kĩ thuật chuyên môn cao xuống tận trang trại để hƣớng dẫn, phổ biến cách thức và phƣơng pháp canh tác trong trang trại.

- Tuyên truyền, phổ biến các mô hình KTTT mẫu, điển hình trong tỉnh, đồng thời tổ chức hỗ trợ cho ngƣời dân, các chủ trang trại tham khảo thực tế để học hỏi trao đổi kinh nghiệm.

Thực hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đối với sự phát triển của KTTT ở địa phƣơng trong vùng bằng cách tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể để các chủ trang trại và những ngƣời dân có nguyện vọng phát triển trang trại định hƣớng phát triển sản phẩm hàng hóa tập trung; tổ chức hội thảo, hội nghị về KTTT của địa phƣơng, đồng thời tổ chức hội trợ triển lãm các mặt hàng

91

nông sản của trang trại nhằm tuyên truyền quảng bá sản phẩm nông sản của trang trại đến với thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)