4.1.7.1 Vốn
Vốn kinh doanh là yếu tố cơ bản không thể thiếu được trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ một công ty nào. Muốn cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, công ty phải có đủ vốn đầu tư vào các giai đoạn khác
nhau của quá trình đó. Công ty muốn có khả năng phát triển và ngày càng mở
rộng quy mô kinh doanh thì trước hết phải sử dụng vốn có hiệu quả. Đồng thời
phải chú trọng nâng cao, mở rộng nguồn vốn của công ty mình để phục vụ cho
hoạt động kinh doanh.
Tính đến thời điểm năm 2012 là 75.868.442.279 đồng. Trong đó: - Vốn lưu động: 56.089 triệu đồng.
- Vốn cố định: 50.533 triệu đồng.
4.1.7.2 Lao động
Lao động là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành hay bại của một
công ty. Nếu không có lao động thì mọi hoạt động sản xuất sẽ bị ngưng trệ. Tuy
nhiên, muốn cho hoạt động có hiệu quả thì cần cơ cấu nhân sự tối ưu trong công ty. Do đó, công tác quản trị nhân sự đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng trong
55
quá trình sản xuất, kinh doanh. Khi số lượng lao động thừa hoặc thiếu đều ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả của quá trình sản xuất, kinh
doanh của công ty.
Mặc dù xu thế hiện nay của tất cả các công ty là giảm đến mức tối đa chi phí sử
dụng lao động thông qua sử dụng các thiết bị hiện đại. Nhưng dù có giảm thì nguồn
nhân lực vẫn phải đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được diễn ra thông suốt. Bởi vì đây là yếu tố quyết định nhất đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của từng công ty.
Lao động trong công ty được chia thành lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. - Lao dộng trực tiếp: bao gồm nhân viên trực tiếp phục vụ khách hàng và công nhân phục vụ quá trình sản xuất của công ty.
- Lao động gián tiếp: là lao động ở các bộ phận quản lý và nhân viên nghiệp vụ.
Bảng 4.1: Cơ cấu lao động trong công ty
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chỉ tiêu Số lượng Tỉ trọng (%) Số lượng Tỉ trọng (%) Số lượng Tỉ trọng (%) 1. Theo tính chất 407 100 500 100 554 100 Lao động gián tiếp 93 22,85 100 20 112 20,22 Lao động trực tiếp 314 77,15 400 80 442 79,78 2. Theo trình độ 407 100 500 100 554 100 ĐH, CĐ 79 19,41 82 16,4 84 15.16 Trung cấp 102 25,06 108 21,6 112 20.22 Lao động phổ thông 226 55,53 310 62 358 64.62 (Nguồn: Phòng Tổ chức- hành chính)
56
Qua bảng phân tích cơ cấu lao động có thể nhận ra ba năm số lượng lao động
của công ty có tăng lên cả về chất lượng và số lượng, cho thấy mức độ hoạt động
của công ty được mở rộng, cụ thể là số lượng nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp qua hàng năm đều tăng lên, tuy nhiên số lượng nhân viên có trình
độ đại học, cao đẳng vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu lao động của công ty. Lao động phổ thông chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số lao động của toàn công ty. Tuy nhiên
điều này hoàn toàn phù hợp với tính chất, ngành nghề mà công ty đang kinh doanh.
4.1.7.3 Trang thiết bị
Mỗi bộ phận của công ty đều được cung cấp đầy đủ các dụng cụ, thiết bị cần
thiết, phù hợp với cá nhân và công việc cụ thể. Cơ sở hạ tầng được trang bị đầy đủ
các tiện nghi, đầy đủ ánh sáng, các phòng đều hướng ra mặt biển đảm bảo thoáng mát và đón được gió biển. Công ty có bãi giữ xe riêng cho nhân viên và khách riêng
đảm bảo thuận lợi cho quá trình quản lý, trông giữ xe.
Công ty luôn thay đổi mua mới, thay đổi và tân trang các trang thiết bị phục vụ
cho quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, đáp ứng và bắt kịp với nhu cầu của
thị trường.
Đối với lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là kinh doanh nhà hàng, khách sạn, trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao.
4.1.7.4 Năng lực quản lý
Phần lớn cán bộ trong quản lý chủ chốt trong công ty có trình độ văn hóa cao (trình độ đại học trở lên) và có kinh nghiệm quản lý lâu năm. các trưởng bộ phận là những người đã qua đào tạo, có kinh nghiệm chuyên môn và trách nhiệm trong
công việc, họ là những người có đạo đức nghề nghiệp, luôn biết quan tâm và học
hỏi, trau dồi thêm những kiến thức chuyên môn và quản lý phục vụ cho quá trình làm việc của mình tại công ty.
4.1.7.5 Hoạt động chủ yếu
Hoạt động đầu vào
Sản phẩm của công ty không tồn tại dưới dạng vật chất, không thể nhìn thấy
57
khác với các công ty chuyên sản xuất kinh doanh thông thường.Vì nhu cầu cảm
nhận của mỗi khách hàng là khác nhau nên để tạo ra một sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của tất cả khách hàng là rất đa dạng và khác nhau chứ không có bất cứ một
khuôn mẫu có sẵn nào. Mặc dù vậy nhưng mọi hoạt động kinh doanh đều có yếu tố đầu vào cấu thành và quy trình sản xuất ra sản phẩm. Để có được sản phẩm, yếu tố đầu tiên phải có được là cở sở vật chất đầy đủ, đối với công ty chuyên kinh doanh về nhà hàng khách sạn mà nói thì đây là một yếu tố vô cùng quan trọng, vì cơ sở vật
chất, nói cách khách là cách bài trí không gian có ảnh hưởng rất lớn đến cẩm nhận
của khách hàng. Ngoài ra cơ sở vật chất phải được tu bổ, bảo trì, bảo dưỡng, nâng
cấp thường xuyên. Đây là một vấn đề cần được chú trọng quan tâm để đảm bảo được chất lượng của sản phẩm dịch vụ mà khách sạn đem đến cho khách hàng.
Hoạt động vận hành, đầu ra
Dịch vụ chính: là dịch vụ lưu trú và nhà hàng, trung tâm dạy nghề, cà phê. Dịch vụ phụ: bổ sung làm tăng giá trị cho dịch vụ chính đó là: giặt là, giữ đồ,
massage, karaoke, …
Những hoạt động tạo ra giá trị đều được thực hiện bởi nhân viên của công ty là người trực tiếp tạo ra sản phẩm cho khách hàng, vì vậy công ty đã rất chú
trọng để xây dựng một đội ngũ nhân viên làm việc với thía độ ân cần, niềm nở,
lịch sự, chu đáo để có một sản phẩm tinh thần hoàn hảo, thỏa mãn tốt nhất nhu
cầu của khách hàng.
Hoạt động marketing, bán hàng
Chiến lược marketing có ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của công ty, vì nó liên quan chặt chẽ với lượng khách đến công ty. Công ty luôn nghiên cứu khách
hàng, phân loại tìm ra những nhu cầu mới và có các gói sản phẩm phù hợp, để có
chính sách phục vụ tốt nhất, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút khách hàng
đến với công ty. Ngoài ra công ty còn thực hiện quảng cáo trên Internet bằng cách
thiết kế website và liên kết với các trang web khác về giới thiệu địa điểm du lịch,
nghĩ dưỡng giúp khách hàng biết đến công ty nhiều hơn và giúp họ dễ dàng tìm kiếm thông tin về khách sạn hơn.
58
Hoạt động kinh doanh khác
Ngoài hoạt động chủ yếu làdịch vụ lưu trú và nhà hàng, trung tâm dạy nghề, cà phê thì công ty còn có các hoạt động kinh doanh khác như: sản xuất và bán bánh
trung thu, cho thuê văn phòng, massage, …
Những hoạt động này nhằm làm tăng thêm giá trị cho hoạt động chính của công
ty. Giúp khách hàng cảm thấy thoải mái và thư giãn tốt hơn, ngoài ra việc cung cấp
những dịch vụ này còn làm cho khách hàng thuận tiện hơn khi lưu trú tại khách sạn.
4.2 Mô tả mẫu
Đối tượng nghiên cứu là các du khách nội địa đang lưu trú tại khách sạn Yasaka
với phương pháp thu thập thông tin là tiến hành phỏng vấn qua bảng câu hỏi chi tiết được soạn sẵn (khách hàng điền thông tin – phụ lục số 3) bằng cách lấy mẫu thuận
tiện. Kích thước mẫu điều tra là n = 200 mẫu.
4.2.1 Về giới tính
Kết quả cho thấy: trong tổng số 200 bảng câu hỏi thu về thì có 91 khách nam (45.5%) và 109 khách nữ (54.5%). Số liệu thống kê cho thấy không có sự khác biệt
nhiều trong cơ cấu giới tính và sự đánh giá của hai giới.
Bảng 4.2 Thống kê mô tả nhân tố giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 91 45.5 45.5 45.5 Nu 109 54.5 54.5 100.0 Valid Total 200 100.0 100.0 4.2.2 Về độ tuổi
Kết quả cho thấy những khách có độ tuổi từ 18 – 35 tuổi và trên 35 – 60 tuổi
chiếm tỷ lệ lớn (48.5% và 46.5%) trong tổng số 200 khách được khảo sát. Qua số
liệu này có thể thấy, khách du lịch đến khách sạn Yasaka chủ yếu là ở độ tuổi đang
làm việc, họ có thể đến Yasaka với mục đích kết hợp với chuyến công tác hay thực
59
khoản dịch vụ hay mua sắm hàng hóa có thể dễ dàng và thông thoáng hơn. Và mặc
nhiên, những đòi hỏi về chất lượng dịch vụ cũng cao hơn.
Bảng 4.3 Thống kê mô tả nhân tố Độ tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent tu 18 - 35 tuoi 97 48.5 48.5 48.5 tren 35 - 60 tuoi 93 46.5 46.5 95.0 tren 60 10 5.0 5.0 100.0 Valid Total 200 100.0 100.0 4.2.3 Về trình độ học vấn
Theo thống kê mẫu số liệu, những người có học vấn cao (từ cao đẳng trở lên) tới khách sạn nhiều hơn so với những người có trình độ học vấn thấp. Trong đó, khách đi du lịch có trình độ đại học chiếm tỷ trọng lớn trong mẫu thu được là 47.5%. Lý do là họ làm việc trí óc nhiều hơn và đồng thời cũng có thu nhập cao và
ổn định hơn. Tiếp theo là khách du lịch có trình độ trung cấp, cao đẳng (25%) và
sau đại học (21%). Bảng 4.4 Thống kê mô tả nhân tố Trình độ học vấn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Cap 1, cap 2, cap 3 13 6.5 6.5 6.5 Trung cap, cao dang 50 25.0 25.0 31.5 Dai hoc 95 47.5 47.5 79.0 Sau dai hoc 42 21.0 21.0 100.0 Valid
60
4.2.4 Về nghề nghiệp
Có 85 khách du lịch làm công chức, chiếm tỷ lệ cao nhất (42.5 %) trong 200 đối tượng được khảo sát. Những đối tượng là sinh viên và người làm nội trợ chiếm
tỷ lệ thấp (2% và 3.5%). Hầu hết công chức nhà nước được nghỉ thứ 7 và chủ nhật
nên họ có thời gian rỗi để nghỉ dưỡng nhiều hơn so với các đối tượng khác. Ngoài
ra, đây cũng là đối tượng dễ dàng tiếp xúc khi tiến hành thu mẫu. Còn đối tượng là sinh viên và nội trợ thu nhập hạn chế nên thật khó đảm bảo tài chính cho việc lưu
trú tại khách sạn.
Bảng 4.5 Thống kê mô tả nhân tố Nghề nghiệp
Frequency Percent Valid Percent Cumulati ve Percent Sinh vien 4 2.0 2.0 2.0 Cong nhan, nhan
vien 26 13.0 13.0 15.0 Cong chuc 85 42.5 42.5 57.5 Da nghi huu 10 5.0 5.0 62.5 Noi tro 7 3.5 3.5 66.0 Khac 68 34.0 34.0 100.0 Valid Total 200 100.0 100.0 4.2.5 Về thu nhập
Có thể nói, mức thu nhập là điều kiện vật chất để đối tượng nghiên cứu tham
gia hoạt động du lịch. Khi thu nhập đã đáp ứng đầy đủ các nhu cầu vật chất thì có thể sử dụng phần thu nhập còn lại cho hoạt động giải trí như đi du lịch. Kết
quả thống kê cho thấy có 70 trong tổng số 200 khách du lịch được phỏng vấn có
mức thu nhập từ 10 – 15 triệu/tháng, chiếm tỷ lệ 35%. Tiếp theo là những đối tượng khách có thu nhập từ 7 – 10 triệu/tháng (chiếm 27.5%) và trên 15 triệu/tháng (chiếm 18%). Đây là hai nhóm có tỷ lệ cao, phản ánh với một số
61
lượng lớn khách du lịch có thu nhập khá so với mặt bằng thu nhập của người
dân. Chỉ có 16 khách (8%) có thu nhập dưới 4 triệu/tháng.
Bảng 4.6 Thống kê mô tả nhân tố Thu nhập
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent duoi 4 trieu/thang 16 8.0 8.0 8.0 tu 4 -7 trieu/thang 23 11.5 11.5 19.5 tu 7 - 10 trieu/thang 55 27.5 27.5 47.0 tu 10 - 15 trieu/thang 70 35.0 35.0 82.0 tren 15 trieu/thang 36 18.0 18.0 100.0 Valid Total 200 100.0 100.0
4.3 Đánh giá thang đo
4.3.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng trước để loại các biến rác. Một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng 0,7 – 0,8, nếu Cronbach Alpha ≥ 0,6 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy. Ngoài ra, hệ số tương quan
biến tổng (Corected Item – Total Correlation) ≥ 0,3 thì đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2010).
Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về tương quan biến tổng và hệ số Cronbach Alpha như sau: (xem chi tiết ở phụ lục 7)
62
Bảng 4.7 Kết quả tổng kết phân tích Cronbach Alpha Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
Thang đo Giá: Cronbach Alpha = .785
G1 12.66 3.189 .512 .770 G2 12.56 2.910 .596 .730 G3 12.60 2.823 .621 .717 G4 12.65 2.810 .638 .708
Thang đo Chât lượng dịch vụ: Cronbach Alpha = .935
CLDV1 42.25 32.025 .689 .931 CLDV2 42.00 31.935 .710 .930 CLDV3 41.96 31.320 .718 .930 CLDV4 42.11 30.898 .725 .930 CLDV5 42.05 31.515 .712 .930 CLDV6 42.05 30.952 .755 .928 CLDV7 42.10 31.216 .735 .929 CLDV8 42.16 31.448 .685 .931 CLDV9 42.17 31.348 .685 .931 CLDV10 41.95 32.249 .727 .930 CLDV11 42.12 31.841 .712 .930 CLDV12 41.94 32.082 .735 .929
Thang đo Vị trí của khách sạn: Cronbach Alpha = .829
VT1 7.30 2.553 .687 .764 VT2 7.64 2.615 .649 .800 VT3 7.53 2.411 .726 .724
63
KN1 6.33 2.674 .683 .742 KN2 6.26 2.384 .675 .750 KN3 6.41 2.615 .662 .760
Thang đo Danh tiếng của khách sạn: Cronbach Alpha = .739
DT1 7.41 1.962 .518 .704 DT2 7.42 1.844 .577 .637 DT3 7.28 1.758 .595 .614
Thang đo Chính sách chăm sóc khách hàng: Cronbach Alpha = .818
CSKH1 11.52 3.980 .608 .786 CSKH2 11.58 3.329 .706 .742 CSKH3 11.45 4.128 .604 .788 CSKH4 11.46 4.038 .657 .766
Thang đo Quyết định lựa chọn khách sạn: Cronbach Alpha = .853
QD1 19.74 5.904 .668 .823 QD2 19.54 6.029 .649 .826 QD3 19.50 5.930 .666 .823 QD4 19.45 6.219 .621 .832 QD5 19.36 6.181 .633 .829 QD6 19.39 6.289 .591 .837
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA, dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan
sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng
vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu. Các biến có trọng
số nhân tố (factor loading) < 0,5 sẽ bị loại. Phương pháp trích sử dụng là Principal Components với phép quay Varimax và điểm dừng khi Eigenvalue = 1. Thang đo được chấp nhận khi Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained) ≥ 50%.
64
giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” và chỉ số 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2010).
Sau khi phân tích, kết quả EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về hệ số
tải nhân tố (> 0,5), phương sai trích (>50%) (xem chi tiết ở phụ lục 8). Kết quả đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA như sau:
Hệ số KMO là .843 (>0,5) và sig = .000 < 0,05 nên nên giả thuyết Ho trong phân tích này là “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” sẽ bị
bác bỏ, điều này có nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng
thể và phân tích nhân tố EFA là thích hợp.
Nhìn vào kết quả phân tích EFA được tổng hợp, ta thấy tổng phương sai trích là
64.926 % (Xem chi tiết ở phụ lục 8) và hệ số tải nhân tố (factor loading) đều lớn hơn 0,5. Do đó, phân tích nhân tố là thích hợp.
Báng 4.8: Kết quả kiểm định KMO và Barlett