. Giao điểm của đường thẳng bất kỳ với mặt phẳng bất kỳ
b. Khối chóp: (Ta chỉ xĩt trường hợp khối chóp có đây ∈MPHC P2)
Câch lăm : Vẽ bóng đổ của đỉnh S, bóng của đây chóp trùng với hình chiếu bằng của đây chóp (bóng tại chỗ). Vẽ đường tiếp xúc từ bóng đỉnh S với bóng đây
chóp → Xâc định bóng bản thđn (nó được giới hạn bằng câc cạnh bín của
khối chóp).
(Ảo)
c. Khối nón :
Câch lăm : hình vẽ có đây nón thuộc MPHC P2. Như vậy bóng của đây nón
chính lă hình chiếu bằng đây nón (bóng tại chỗ).
Ta dựng bóng đỉnh S nón. Từ bóng đỉnh S kẻ tiếp tuyến với bóng của hình tròn đây nón ta có bóng đổ của nón - hai đường tiếp tuyến chính lă hình chiếu của hai đường sinh phđn ranh giới tối sâng. Từ đó dóng tìm bóng bản thđn trín mặt phẳng hình chiếu P1.
Đường bao quanh bóng bản thđn nón lă hai đường sinh S1, S2.
(Ảo)
Hình 6.16
Khi tìm bóng bản thđn của khối nón chú ý : Vị trí câc đường sinh bao quanh bóng bản thđn của mặt nón tròn xoay thẳng đứng, thay đổi tùy theo góc nghiíng
α của câc đường sinh mặt nón đối với mặt phẳng đây nằm ngang.
Ta chú ý đặc biệt với hai trường hợp của mặt nón α = θ = 35° 15/ 54// vă α = 45°
(b) (a)
Khi α = 45° ta có câc đường sinh bao quanh bóng bản thđn lă SA vă SB (hình 6.17a,b) Φ Φ (d) (c) Hình 6.17 Khi α = θ = 35° 15/ 54// Có 2 trường hợp :
Nón đỉnh S phía trín : bóng bản thđn lă một đường sinh SA. Phần còn lại của
mặt nón được chiếu sâng (SA nghiíng 45° ) Hình 6.17c
Trường hợp đỉnh nón S ngược xuống dưới : đường sinh SA (SA nghiíng 45° với
mặt đây) được coi lă sâng, phần còn lại của mặt nón nằm trong bóng tối. (Hình 6.17d)
đ. Khối trụ:
Ta chỉ xĩt trường hợp trụ tròn xoay thẳng đứng vă có đây thuộc MPHC P2
Câch lăm : Vẽ bóng đây trín của trụ. Bóng đây dưới trụ trùng với hình chiếu bằng của đây dưới (bóng tại chỗ) vẽ tiếp tuyến của bóng hai đường tròn đây trụ, hai tiếp điểm chính lă hình chiếu bằng của hai đường sinh phđn ranh giới sâng tối (đường bao bóng bản thđn) phần cung tròn vă hai tiếp tuyến lă đường bao bóng đổ.
- Hình vẽ 6-15 trình băy câch tìm bóng bản thđn của trụ, nón vă cầu ngay trín
hình chiếu đứng của nó. DC // S1F1 ílíp có hai trục vuông góc. A1B CD // S1E1 B 1 (trục dăi) C1D1 (trục ngắn) Hình 6.19