Chương 5 CẮT VẬT THỂ

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật Hình học họa hình CĐ Xây dựng Số 2 (Trang 127)

. Giao điểm của đường thẳng bất kỳ với mặt phẳng bất kỳ

Chương 5 CẮT VẬT THỂ

CẮT VẬT THỂ

5.1. Khâi Niệm

Câc hình chiếu vuông góc chỉ diễn tả hình dâng bín ngoăi của khối vật thể. Với vật thể cấu tạo bín trong phức tạp thì số lượng nĩt đứt nhiều dễ lăm rối bản vẽ gđy ra nhầm lẫn, để khắc phục vấn đề năy vă cần xem xĩt cấu tạo bín trong vật thể, người ta dùng một loại hình biểu diễn gọi lă hình cắt, mặt cắt.

Tưởng tượng cắt vật thể bằng một mặt phẳng, bỏ phần vật thể giữa người quan sât vă mặt phẳng cắt đi, chiếu phần vật thể còn lại lín MPHC song song với mặt phẳng cắt. Hình biểu diễn thu được trín MPHC năy gọi lă hình cắt.

Hình biểu diễn giới hạn bởi giao tuyến của vật thể với mặt phẳng cắt gọi lă mặt cắt.

Như vậy trín hình cắt có vẽ cả mặt cắt vă hình chiếu của phần vật thể nằm phía sau mặt phẳng cắt.

mp cắt

Hình cắt 1-1

Chú ý: Việc cắt vật thể chỉ lă giả tưởng vă chỉ liín quan đến một hình cắt (mặt cắt) tương ứng. Lập xong hình cắt vật thể lại coi như nguyín vẹn. Sau đó muốn vẽ hình cắt khâc, phải dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng khâc.

Vị trí của mặt phẳng cắt được xâc định bằng vết cắt, có mũi tín chỉ hướng nhìn, đầu mũi tín chạm văo vết cắt – có ghi tín đặt cho mặt phẳng cắt. Vết cắt không đựơc chạm văo đường

bao của hình biểu diễn. Hình 5.2a

- Nếu mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng của vật thể vă câc hình biểu diễn đặt gần nhau, có liín hệ hình chiếu thì không cần ghi vị trí mặt phẳng cắt trín hình chiếu vă trín hình cắt không cần ghi chú gì thím.

- Trín hình cắt phần đặc của vật thể bị mặt phẳng cắt đi qua (mặt cắt) được gạch xiín 450 vă nếu cần thiết thì vẽ ký hiệu vật liệu, nếu tiết diện quâ hẹp thì được phĩp tô đen, nếu tiết diện quâ rộng thì chỉ cần gạch gạch hoặc vẽ ký hiệu vật liệu ở vùng gần đường bao quanh. Với hai chi tiết giâp nhau trín hình cắt câc đường gạch gạch phải kẻ hướng khâc nhau hoặc khoảng câch giữa câc nĩt gạch khâc nhau.

- Cho phĩp kết hợp một phần hình chiếu với một phần hình cắt dùng đường lượn sóng lăm đường phđn câch. Gọi tín lă hình cắt riíng phần của vật thể. Hình cắt được đặt bín phải của trục đối xứng thẳng đứng hoặc bín dưới trục đối xứng nằm ngang. Khi phối hợp một nữa hình chiếu với một nữa hình cắt, cho phĩp không vẽ câc đường khuất của nữa hình chiếu nếu chúng đê được thể hiện trín nữa hình cắt (Hình 5.2c)

Hình 5.2c

- Trín hình cắt cho phĩp không vẽ một số đường khuất, nếu những đường năy không cần thiết vă chỉ lăm rối hình biểu diễn (chú ý băi tập khi đang học trong nhă trường không được tự ý bỏ câc nĩt khuất, nếu có).

- Nếu mặt phẳng cắt đi dọc theo trục hoặc chiều dăi của câc chi tiết như gđn chịu lực, thanh chống, đinh tân… thì quy ước không vẽ gạch gạch trín câc chi tiết năy.

5.2. Xđy Dựng Hình Cắt Mặt Cắt – Hình Cắt 1. Câc Bước Dựng Mặt Cắt – Hình Cắt. 1. Câc Bước Dựng Mặt Cắt – Hình Cắt.

Bước 1: Vẽ đồ thức của vật thể. Đọc vă hình dung được hìnhkhối không gian của vật thể

Bước 2: Xâc định vị trí của mặt phẳng cắt (xâc định vị trí trín hai hình chiếu đê cho bằng câch nối hai vị trí vết cắt văo nhau vă kĩo dăi lín 2 hình chiếu, chỉ sử dụng cho mặt phẳng cắt thông thường).

Bước 3 : Tìm giao tuyến giữa mặt phẳng cắt vă vật thể

- Ta luôn đê có một hoặc hai hình chiếu của giao tuyến, tìm hình chiếu còn lại bằng phương phâp dóng.

- Tìm độ cao của giao tuyến ở hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh.

- Tìm độ rộng, độ sđu ở hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh.

Bước 4: Xoâ bỏ những nĩt nằm phía trước mặt phẳng cắt (nếu có) vă thím văo những nĩt mới xuất hiện (như nĩt khuất trở thănh nĩt thấy).

Ơû bản vẽ kỹ thuật xđy dựng đường bao quanh tiết diện bị cắt được vẽ bằng nĩt đậm – phần phía trong tiết diện bị cắt vẽ câc nĩt gạch gạch theo quy định ở phần khâi niệm .

Ví dụ 1: Cho 2 hình chiếu khối vật thể vă vị trí vết cắt 1-1 hêy dựng hình cắt 1.1.

Giải: Từ 2 hình chiếu đê cho, ta đọc vă hình dung hình khối không gian của khối vật thể (Vẽ phâc hình chiếu trục đo).

- Dựng hình chiếu thứ 3.

- Dùng nĩt mảnh nối hai vết cắt vă dóng thẳng lín MPHC đứng để xâc định vị trị của mặt phẳng cắt.

- Ta xâc định giao tuyến của mặt phẳng cắt vă khối. Khi đê biết hình chiếu đứng vă hình chiếu bằng của giao tuyến (vì giao tuyến vuông góc với MPHC P1 vă MPHC P2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dóng để tìm hình chiếu cạnh của giao tuyến (Độ cao dóng từ P1, độ sđu dóng từ P )

- Xoâ bỏ những nĩt phía trước mặt phẳng cắt, thím văo nĩt mới xuất hiện (nĩt khuất thănh nĩt thấy); bao xung quanh tiết diện bị cắt thănh nĩt đậm (mặt cắt) kẻ gạch gạch 450 phần mặt cắt, kiểm tra câc nĩt thấy vă khất phía sau mặt phẳng cắt (Hình vẽ 5.3)

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật Hình học họa hình CĐ Xây dựng Số 2 (Trang 127)