Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương phâp của KTS (phương phâp hai điểm tụ)

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật Hình học họa hình CĐ Xây dựng Số 2 (Trang 170)

. Giao điểm của đường thẳng bất kỳ với mặt phẳng bất kỳ

b. Vẽ hình chiếu phối cảnh theo phương phâp của KTS (phương phâp hai điểm tụ)

điểm tụ)

Câc bước tiến hănh :

- Dựng hình chiếu phối cảnh mặt bằng công trình.

- Theo câc qui tắc xâc định độ cao ta vẽ hình chiếu phối cảnh của câc điểm

cần thiết.

- Nối câc hình chiếu phối cảnh câc điểm theo sự liín hệ như hình chiếu

thẳng góc.

ĐPhối cảnh của điểm

- Cho điểm A ( A1; A2). Trong hệ thống hình chiếu thẳng góc

- Hệ thống hình chiếu phối cảnh gồm:

Điểm nhìn M(M1 ; M2); Mặt phẳng vật thể V ≡ P2 ; mặt tranh T ≡ dd

Hình 6.42

Câch dựng:

- Dựng phối cảnh chđn của A: Qua A2 vẽ hai đường thẳng bất kỳ a,b thuộc mp

V (a,b được chọn nằm ngang vă thẳng đứng ta có điểm 1 vă 2).

- Ta có điểm tụ G vă F thuộc dd, dóng ta có G’,F’ thuộc tt.

- Khi đặt mặt tranh T trùng với mặt phẳng bản vẽ ta có phối cảnh của a lă a’≡

G’1, phối cảnh của b lă b’≡ F’2. Phối cảnh chđn của A lă A’2 = a’ x b’

- Dựng phối cảnh của A: trín đường dóng vẽ qua A’2, đặt từ A’2 một đoạn có

chiều dăi bằng độ cao của A lă hA = A A1 x. Muốn vậy:

- Qua 1 vẽ đường thẳng vuông góc với dd vă đặt trín đó đoạn 1A0 = hA.

- Nối G’Ao cắt đường dóng vẽ qua A’2 tại A’. đó lă phối cảnh cần dựng của A

(Hình 6.42)

Chú ý :

Hai đường thẳng A21 vă A22 được chọn tùy ý. Khi vẽ hình chiếu phối cảnh của

mặt bằng công trình, những đường năy chọn sao cho phải vẽ ít đường phụ trợ vă ít lăm rối bản vẽ. Bởi vậy thường được vẽ bằng câc cạnh của hình chiếu bằng.

ĐPhối cảnh của vật thể:

Dựng hình chiếu phối cảnh của hình hộp chữ nhật từ hai hình chiếu thẳng góc đê cho. Vị trí mặt tranh vă điểm nhìn đê được thể hiện trín hình vẽ 6.43

Hình 6.43

Dựng phối cảnh chđn của hình hộp. Gọi A,B,C,D lă bốn đỉnh của hình chữ nhật đây dưới của hình hộp. Phối cảnh của chúng được xâc định bằng câch vẽ phối cảnh của hai cặp cạnh đối một song song của hình chữ nhật đó.

Câc cạnh AB vă CD có vết tranh lần lượt lă 1 vă 2; điểm tụ lă F. Phối cảnh của chúng lă F’1 vă F’2.

Câc cạnh AD vă BC có vết tranh lần lượt lă 3 vă 4; điểm tụ lă G. Phối cảnh của chúng lă G’3 vă G’4.

Tứ giâc A’B’C’D’ lă phối cảnh chđn của hình hộp.

Dựng phối cảnh của hình hộp. Qua A’,B’,C’ vă D’ vẽ câc đường dóng thẳng đứng vă đặt trín đó kể từ phối cảnh chđn A’, B’,C’ vă D’ những đoạn thẳng có độ dăi bằng chiều cao h của hình hộp. Trín hình vẽ chỉ rõ câch đặt độ cao h trín đường

dóng vẽ qua A’. Đoạn A’2A’ lă phối canh một cạnh bín của hình hộp. Nhờ câc

điểm tụ F’ vă G’ dễ dăng vẽ được câc cạnh còn lại của nó.(Hình vẽ 6.43)

Chú ý:

Trong trường hợp có một điểm tụ nằm ngoăi giới hạn của bản vẽ, người ta có thể thay thế họ câc đường thẳng có điểm tụ như vậy bằng chùm câc đường thẳng đi

qua điểm đứng M2 mă phối cảnh lă câc đường thẳng vuông góc với đây tranh vẽ

Hình 6.44

Hình 6.44 biểu diễn câch vẽ phối cảnh của hình chữ nhật ABCD thuộc mặt phẳng vật thể khi điểm tụ của AD vă BC nằm ngoăi giới hạn của bản vẽ.

Câc điểm A’B’C’ vă D’ được xâc định bằng giao của F’1 vă F’2 (phối cảnh của hai cạnh AB vă CD) với câc đường thẳng vuông góc với đây tranh vẽ qua câc

vết tranh 3,4,5,6 (phối cảnh của câc đường thẳng M2A,M2B,M2D vă M2C)

Có thể phóng to hình biểu diễn phối cảnh của đối tượng theo một tỉ lệ tùy chọn so với hình biểu diễn thẳng góc của nó. Khi đó câc kích thước đo trín hình chiếu bằng vă độ cao của đối tượng đều phải vẽ theo tỉ lệ đê chọn trín hình biểu diễn phối cảnh.

ĐMặt tường bín

Trường hợp hình vẽ có nhiều độ cao khâc nhau, để trânh hình vẽ có nhiều nĩt phụ trong việc đặt câc độ cao, người ta sử dụng một mặt phẳng thẳng đứng đặt ở phần lề của bản vẽ gọi lă mặt tường bín.

Ví dụ : Để vẽ hình chiếu phối cảnh câc điểm A, B, C mă câc hình chiếu thứ hai lă A’2, B’2, C’2 vă câc độ cao tương ứng lă a, b , c ... đo được.

Từ độ cao đồ thức của hai hình chiếu thẳng góc ta lăm như sau :

Đặt trín Oz kể từ O, câc đoạn dăi a, b, c... ta được câc điểm mút lă A, B, C, vă nối chúng với F’ sau đó.

Ví dụ : để xâc định A’:

+ Vẽ đường thẳng A’2 A'2 // dd cắt OF’ tại A'2 . + Vẽ qua A'2 đường thẳng đứng đến cắt F'A tại A'.

+ Vẽ qua A' đường thẳng // dd đến cắt đường dóng A’2 tại A’ Lăm tương tự với câc điểm B, C

(Trong khi thực hănh không cần vẽ câc đường A’2A'2 , A'2 A' vă A'A’ mă chỉ cần dùng thước vă tí đânh dấu để tìm ra A’)

Ví dụ : Dựng hình chiếu phối cảnh một câi cổng, cho biết hình chiếu thẳng góc như trín hình 6.46 cho điểm nhìn M, mặt tranh dd.

Giải :

a. Dựng hình chiếu phối cảnh của hình chiếu bằng: Câc đỉnh của hình được

dựng nhờ hai chùm đường thẳng song song A2BB2 // E2H2 // I2K2 // C2D2 vă A2D2 // B2C2.

b. Dựng độ cao phối cảnh

- Vì mặt tranh chứa cạnh thẳng đứng đi qua D nín độ cao D'1 đúng bằng

x 1D

D . Câc điểm khâc được vẽ như câch dựng điểm A (Hình 6-2.24b).

- Chú ý:

+ D’A’; K’E’… có điểm tụ tại G’

+ D’C’; E’H’… có điểm tụ tại F’

Chú ý khi dựng phối cảnh khối vật thể :

+ Dựng phối cảnh mặt bằng trước sau mới dựng độ cao.

+ Khi dựng độ cao phối cảnh cần nhớ : chỉ có điểm nằm trín mặt tranh thì

mới có độ cao bằng độ cao của hình chiếu thẳng góc_từ độ cao đó ta suy ra câc độ cao của điểm khâc hoặc sử dụng mặt tường bín.

+ Dựng hình dạng tổng quât của câc bộ phận chính trước sau đó mới đi sđu

câc chi tiết kiến trúc.

+ Muốn phóng to hình phối cảnh, người ta phóng câc điểm chia 1, 2 .... vă độ

cao h. Khi chuyển sang vẽ trín mặt tranh, khi dựng độ cao phối cảnh ta cũng phóng to độ cao câc điểm đúng bằng tỷ lệ đê dùng để phóng câc điểm chia trín đây tranh.

+ Khi vẽ phối cảnh luôn kiểm tra xem câc đường thẳng (song song trong không gian) có tụ văo một điểm hình phối cảnh không.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật Hình học họa hình CĐ Xây dựng Số 2 (Trang 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)