Câc nguyín tắc

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật Hình học họa hình CĐ Xây dựng Số 2 (Trang 112)

. Giao điểm của đường thẳng bất kỳ với mặt phẳng bất kỳ

1. Câc nguyín tắc

Hình chiếu trục đo (HCTĐ) hay thường gọi lă hình không gian lă loại hình biểu diễn nổi, dễ nhìn, được xđy dựng trín cơ sở câc phĩp chiếu song song, do đó nó có đầy đủ tính chất của phĩp chiếu song song.

- Hai đường thẳng song song nhau thì ở hình chiếu trục đo cũng song song nhau.

Φ

- Hai đường thẳng cắt nhau thì ở

hình chiếu trục đo cũng cắt nhau. Hình 4.1

- Hình chiếu trục đo bảo toăn tỷ số đơn của 3 điểm thẳng hăng.

- Hình chiếu trục đo thường được vẽ cạnh hình chiếu thẳng góc của nó để giúp người đọc bản vẽ dễ hình dung vật thể.

- Phương phâp chiếu trục đo như sau:

+ Gắn văo vật thể hệ trục toạ độ thẳng góc, rồi chiếu song song theo hướng chiếu s cả hệ trục vă vật thể lín một MPHC trục đo.

+ Trong HCTĐ tính song song của câc đoạn thẳng được bảo toăn – câc đoạn thẳng OA, OB, OC thuộc 3 trục toạ độ chiếu thănh OA’, OB’, OC’

Câc tỷ số:

' ' ' ' ' '

O A p ; O B q ; O C r

OA = OB = OC = → Gọi lă câc hệ số biến dạng theo trục.

Tuỳ theo góc ϕ tạo bởi hướng chiếu s với MPHC trục đo, người ta phđn ra câc loại HCTĐ:

- Hướng chiếu s không vuông góc với MPHC trục đo thì HCTĐ thu được lă hướng chiếu trục đo xiín.

- Hướng chiếu vuông góc với MPHC trục đo thì HCTĐ thu được lă HCTĐ thẳng góc.

- Hướng chiếu có thể tạo với MPHC trục đo một góc nhọn hoặc góc vuông. Để đảm bảo tính nổi của hình biểu diễn, hướng chiếu không nín chọn song song với một trong câc mặt phẳng toạ độ.

- Như vậy HCTĐ lă hình chiếu lín chỉ một mặt phẳng hình chiếu gồm ba trục cùng gốc toạ độ O vă hợp với nhau thănh ba góc có tổng bằng 360° gọi lă hệ trục đo.

- Câc hệ số biến dạng p, q, r nói chung đôi một không bằng nhau, trong trường hợp đó gọi lă HCTĐ thường.

- Nếu có hai trong ba hệ số biến dạng đó bằng nhau thì HCTĐ được gọi lă HCTĐ cđn.

- Nếu cả ba hệ số biến dạng đều bằng nhau (p = q = r) thì HCTĐ được gọi lă HCTĐ đều

(Như vậy HCTĐ xiín ta có câc loại: HCTĐ xiín thường, HCTĐ xiín cđn, HCTĐ xiín đều)

HCTĐ thẳng góc cũng có câc loại: HCTĐ thẳng góc thường, HCTĐ thẳng góc cđn vă HCTĐ thẳng góc đều)

Ta thường sử dụng 2 loại : - HCTĐ cđn: p = r ≠ q( nhị trắc) - HCTĐ đều: p = q = r ( đẳng trắc)

- HCTĐ không thể thay thế được hình chiếu vuông góc vì nó không phản ânh chính xâc hình dạng vă kích thước của vật thể).

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật Hình học họa hình CĐ Xây dựng Số 2 (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)