. Giao điểm của đường thẳng bất kỳ với mặt phẳng bất kỳ
Hình chiếu cạnh
Hình cắt 1-1
Hình 5.3
Ví dụ 2: Cho hai hình chiếu của khối vạt thể vă mặt cắt A-A dựng hình cắt,
mặt cắt của khối.
Giải:
Bước 1: Đọc hai hình chiếu đê cho vă vẽ phâc hình không gian của khối – vẽ hình chiếu cạnh của khối.
Bước 2: Xâc định giao tuyến mặt phẳng cắt vă khối: nối hai vết cắt vă kĩo dăi lín MPHC P1.
Bước 3: Tìm giao tuyến – ta đê có hình chiếu đứng vă hình chiếu bằng của giao tuyến (nó trùng với hình chiếu của mặt phẳng cắt vì mặt phẳng cắt vuông góc với P1vă P2 → dóng tìm hình chiếu cạnh của giao tuyến .
Bước 4: Bỏ câc nĩt phía trước mặt phẳng cắt, thím văo những nĩt mới (nếu có), vẽ đậm mặt cắt – kẻ đường gạch gạch 450 trong tiết diện bị cắt.
A
A Hình cắt Mặt cắt
Hình 5.4
2. Phđn Loại Hình Cắt
a. phđn theo vị trí của mặt phẳng cắt:
Hình cắt đứng: lă hình cắt thu được khi dùng mp cắt song song với MPHC P1
Hình cắt bằng: lă hình cắt thu được khi dùng mp cắt song song với MPHC P2. Trong bản vẽ nhă hình cắt bằng của ngôi nhă, mp cắt đi ngang qua cửa đi, cửa sổ vă song song với săn ,
nền nhă – hình cắt bằng thường gọi lă Mặt Bằng của ngôi nhă.
Hình cắt cạnh: lă hình cắt thu được khi dùng mp cắt song song với MPHC P3.
Chú ý:
Câc hình cắt đứng (bằng, cạnh) nín đặt gần vị trí của câc hình chiếu cơ bản tương ứng.
Hình cắt nghiíng: lă hình cắt thu được khi dùng mp cắt không song song với MPHC cơ bản năo.
1-1: Hình cắt đứng 2-2: Hình cắt bằng
3-3: Hình cắt cạnh
Hình 5.5
b. Phđn loại theo số lượng mặt phẳng cắt:
- Hình cắt đơn giản: lă hình cắt thu được khi dùng một mp cắt, nếu mp cắt dọc theo chiều dăi hay chiều cao của vật thể thì gọi lă hình cắt dọc, nếu mp cắt vuông góc với chiều dăi hay chiều cao của vật thể thì gọi lă hình cắt ngang.
- Hình cắt phức tạp: lă hình cắt thu được khi dùng hai mp cắt trở lín. Nó phđn ra hai loại: hình cắt bậc: nếu câc mp cắt cùng song song với một MPHC cơ bản.
(Nếu chỉ dùng một mp cắt ta chỉ thể hiện được một lổ rỗng do đó người ta sử dụng hai mp cắt lần lượt đi qua hai trục lổ vă cùng song song với MPHC P1. loại năy dùng nhiều trong vẽ xđy dựng để thể hiện câch bố trí câc phòng, cửa đi, cửa sổ)
- Hình cắt xoay: lă hình cắt thu được bằng câch dùng câc mặt phẳng cắt giao nhau dưới 1 góc năo đó ( ) người ta tưởng tượng xoay câc mặt phẳng cắt cho trùng với nhau thănh một mặt phẳng (Chiều xoay không nhất thiết phải trùng với hướng nhìn) 0 90 < α <1800 Hình cắt bậc (A-A) Hình cắt xoay (A-A) Hình 5.6
- Ngoăi ra còn có hình cắt toăn phần lă hình cắt thể hiện phần lớn cấu tạo bín trong của vật thể.
- Phương phâp kết hợp hình cắt vă HCTĐ vật thể (cắt bỏ 1/4 hoặc 1/8 của vật thể để thể hiện được bín trong khối ) chú ý việc lăm năy không liín quan gì tới câc hình cắt thực hiện theo câc hướng chiếu thẳng góc, mă đó lă hai việc cắt riíng rẽ.
Hình 5.7
3. Mặt Cắt:
a. Định nghĩa: Mặt cắt lă phần giao tuyến của vật thể với mặt phẳng cắt.
b. Phđn loại:
mặt cắt rời: lă mặt cắt vẽ ở ngoăi hình chiếu cơ bản, cho phĩp vẽ mặt cắt rời tại chỗ cắt lìa giữa hai phần của cùng một hình chiếu.
AA A
mặt cắt chập: lă mặt cắt vẽ ngay trín hình chiếu cơ bản tại vị trí cắt.
mặt cắt nghiíng: lă hình vẽ thu được khi mp cắt không song song với MPHC năo (mặt phẳng cắt vuông góc với MPHC).