Phát triển công nghiệp viễn thông – con đƣờng táo bạo, tự tin, đầy tính dân tộc

Một phần của tài liệu Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông tại VNPT Hà Tĩnh (Trang 35 - 36)

tính dân tộc

Song song với việc ƣu tiên đầu tƣ cho Viễn thông, Chính phủ Hàn Quốc có chính sách tăng cƣờng nghiên cứu trong nƣớc, nhận chuyển giao công nghệ từ các nƣớc tiên tiến, từng bƣớc làm chủ công nghệ xây dựng nền viễn thông hiện đại, chủ động phát triển mạng lƣới. Chính phủ Hàn Quốc cho phép một số tập đoàn công nghiệp có tiềm năng về điện tử nhƣ Samsung, Goldstar, Daewoo nhận chuyển giao công nghệ từ các hãng hàng đầu thế giới nhƣ Siemens, AT&T, Ericssion thông qua các dự án liên doanh sản xuất tổng đài theo bản quyền của các hãng này tại Hàn Quốc. Sau đó Hàn Quốc đã trở thành quốc gia thứ 10 trên thế giới có bản quyền sản xuất tổng đài điện tử.

- Tách quản lý nhà nƣớc độc lập với kinh doanh, tách Viễn thông khỏi Bƣu chính, công ty hóa các dịch vụ viễn thông

Cho đến năm 1981, Bộ Thông tin Hàn Quốc vẫn vừa quản lý nhà nƣớc, vừa sản xuất kinh doanh bƣu chính viễn thông. Tháng 1 năm 1982, Cơ quan Viễn thông Hàn Quốc (KTA- Korea Telecom Authority) đƣợc thành lập, tự hạch toán nhƣ một công ty quốc doanh độc quyền về viễn thông. Đồng thời, Chính phủ Hàn Quốc cũng thành lập cục Viễn thông Hàn Quốc thuộc Bộ Thông tin. Mặc dù vẫn trực thuộc Bộ Thông tin theo cơ chế chủ quản song viễn thông đã tách ra khỏi bƣu chính và đã đƣợc công ty hóa.

Trong khi KTA còn đang là công ty nhà nƣớc độc quyền, nhận rõ xu hƣớng cạnh tranh về các dịch vụ viễn thông mới trong tƣơng lai, Chính phủ

36

Hàn Quốc đã cho phép thành lập một số công ty cổ phần trong đó KTA là cổ đông lớn nhất: Công ty thông tin di động (KTM – Korea Telecom Mobile Company, KTA giữ 23,6% cổ phần), Công ty Truyền số liệu (DACOM – Data Comminicatioos Corporation of Korea, KTA giữ 20% cổ phần) để cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông tại VNPT Hà Tĩnh (Trang 35 - 36)