a) Về trách nhiệm thông tin: Hiệp định Mê Kông 1995 yêu cầu các quốc gia phải “cung cấp kịp thời các thông tin về đề xuất sử dụng nước của
1.2.3.4. Thông qua Ủy hội sông Mê Kông
Ủy hội sông Mê Kông (MRC) được thành lâ ̣p trên cở sở Hiê ̣p đi ̣nh về hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông năm 1995 đánh dấu được sự thống nhất giữa các quốc gia thành viên trong viê ̣c thà nh lâ ̣p mô ̣t cơ quan chung để điều hành, quản lý và giám sát việc khai thác chung sông Mê Kông . Ủy hội sông Mê Kông có tư cách của một tổ chức quốc tế , bao gồm cả viê ̣c thỏa thuận và thực hiện nghĩa vụ với các nhà tài t rợ hoă ̣c cô ̣ng đồng quốc tế (Điều 11 – Hiệp đi ̣nh Mê Kông 1995).
Cơ cấu tổ chức của Ủy hô ̣i sông Mê Kông gồm có ba cơ quan thường trực là: 1. Hô ̣i đồng; 2. Ủy ban Liên hợp; 3. Ban thư ký.
Sơ đồ 1: Tổ chức Ủy hội sông Mê Kông quốc tế (Nguồn: Ủy hội sông Mê Kông)
+ Hội đồng của Uỷ hội sông Mê Kông
Hô ̣i đồng là cơ quan quyết đi ̣nh cao nhất của Ủy hô ̣i . Thành viên Hội đồng gồm mô ̣t thành viên ở cấp Bô ̣ và trong nô ̣i các (không thấp hơn cấp Thứ trưởng) ở mỗi quốc gia ven sông tham gia Hiệp định và là người có thẩm quyền ra quyết đi ̣nh thay mă ̣t Chính phủ mình (Điều 15).
Hội đồng
(Cấp bộ trưởng)
Các nhà tài trợ Ủy ban sông
Mê Kông quốc gia
Ủy ban Liên hợp (Cấp vụ trưởng hoặc cao
hơn)
Ban Thư ký Ủy hội sông Mê Kông
Chủ tịch Hội đồng sẽ có nhiệm kỳ một năm và luân phiên theo vần chữ cái tên của các quốc gia tham gia. Hô ̣i đồng sẽ ho ̣p thường kỳ ít nhất mỗi năm mô ̣t lần và có thể triê ̣u tâ ̣p ho ̣p không chính thức khi cần thiết hoă ̣c theo yêu cầu của mô ̣t quốc gia thành viên. Hô ̣i đồng có thể mời các quan sát viên tham dự các phiên họp nếu thấy thích hợp.
Hô ̣i đồng có các chức năng cu ̣ thể:
- Ra các chính sách , quyết đi ̣nh và các chỉ đa ̣o cần thiết liên quan đến viê ̣c thúc đẩy , hỗ trợ, hợp tác và điều phối trong các hoa ̣t đô ̣ng và dự án chung trên tinh thần xây dựng và cùng có lợi nhằm phát triển bền vững , sử dụng, bảo vệ và quản lý tài nguyên nước và các tài nguyên liên quan của lưu vực sông Mê Kông , bảo vệ môi trường và các điều kiện thủy sinh trong lưu vực,
- Quyết định các vấn đề chính sau : thông qua quy chế của Ủy ban Liên hợp và quy chế sử du ̣ng nước và chuyển nước ra ngoài lưu vực và các dự án / chương trình lớn thuô ̣c quy hoa ̣ch này ; lâ ̣p ra các hướng dẫn về tài trợ và trợ giúp kỹ thuật cho các dự án và chương trình phát triển và nếu thấy cần thiết mời các quốc gia tài trợ điều phối các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trợ của ho ̣ ta ̣i phiên ho ̣p nhóm tư vấn các nhà tài trợ,
- Tiếp nhận, xem xét và giải quyết các vấn đề, các khác biệt và bất đồng do bất kỳ ủy viên nào trong Hô ̣i đồng , Ủy ban Liên hợp hoặc bất kỳ quốc gia thành viên nào trình lên về các vấn đề nảy sinh từ Hiệp định này.
+ Ủy ban Liên hợp
Ủy ban Liên hợp là cơ quan điều hành của Hô ̣i đồng với thành phần bao gồm mô ̣t thành viên của mỗi quốc gia tham gia , cấp không thấp hơn lãnh đạo Vụ /Cục với ít nhất mỗi năm 2 phiên ho ̣p thường kỳ và có thể triê ̣u
tâ ̣p các phiên ho ̣p bất thường khi cần thiết , hoă ̣c theo yêu cầu của mô ̣t quốc gia thành viên .
Uỷ ban Liên hợp có các chức năng cụ thể sau:
- Thực hiê ̣n các chính sách và quyết đi ̣nh của Hô ̣i đồng và các nhiê ̣m vụ khác do Hội đồng giao.
- Lập quy hoa ̣ch phát triển lưu vực và đi ̣nh kỳ xem xét và sửa đổi nếu cần thiết; trình Hội đồng thông qua quy hoạch phát triển lưu vực và các dự án/chương trình phát triển chung được thực hiê ̣n theo quy hoa ̣ch và tráo đổi trực ti ếp với các nhà tài trợ hoặc thông qua phiên họp nhóm tư vấn để tìm kiếm tài trợ và hỗ trợ kỹ thuâ ̣t cần thiết để thực hiê ̣n các dự án/chương trình.
- Thườ ng xuyên thu nhâ ̣p, câ ̣p nhâ ̣t và trao đổi các thông tin và số liê ̣u. - Tiến hành các nghiên cứu và các đánh giá thích hợp để bảo vê ̣ môi trường và duy trì cân bằng sinh thái của lưu vực sông Mê Kông.
- Phân công nhiệm vu ̣ và giám sát các hoa ̣t đô ̣ng của Ban thư ký và các chính sách, quyết đi ̣nh, dự án và chương trình ; thông qua chương trình công tác hàng năm do Ban Thư ký chuẩn bị.
- Xem xét giải quyết các vấn đề và khác biê ̣t có thể nảy sinh giữa các kỳ họp của Hội đồng do một ủy viên Ủy ban Liên hợp hoặc mô ̣t quốc gia thành viên đưa ra liên quan đến các vấn đề nảy sinh và khi cần thiết trình lên Hô ̣i đồng.
- Xem xét và thông qua các nghiên cứu và chương trình đào ta ̣o nhân lực cho các quốc gia thành viên đang thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng liên quan và cần thiết trong lưu vực sông Mê Kông.
- Kiến nghi ̣ lên Hô ̣i đồng thông qua cơ cấu tổ chức , điều chỉnh và cấu trúc lại Ban thư ký.
+ Ban thư ký
Ban thư ký là cơ quan thường trực đảm bảo các di ̣ch vu ̣ hành chí nh và kỹ thuật cho Hội đồng và Ủy ban Liên hợp , đă ̣t dưới sự điều hành của Ủy ban Liên hợp, có trụ sở tại Phnom Pênh, Campuchia.
Chức năng và nhiê ̣m vu ̣ của Ban thư ký:
- Thực hiê ̣n các quyết đi ̣nh và nhiê ̣m vu ̣ được Hô ̣i đồng và Ủy ban Liên hợp giao,
- Cung cấp các di ̣ch vu ̣ kỹ thuâ ̣t , quản lý tài chính và tư vấn theo yêu cầu của Hô ̣i đồng và Ủy ban Liên hợp,
- Giúp Ủy ban Liên hợp trong việc thực hiện và quản lý dự án và chương trình,
- Duy trì cơ sở dữ liệu và thông tin,
- Chuẩn bị cho các phiên ho ̣p của Hô ̣i đồng và Ủy ban Liên hợp Lãnh đạo Ban thư ký là Cán bộ điều hành trưởng do Hội đồng bổ
nhiê ̣m theo đề nghi ̣ của Ủy ban Liên hợp . Giúp việc cho Cán bộ đ iều hành trưởng có mô ̣t Trợ lý do Cán bô ̣ điều hành trưởng cử với sự chấp thuâ ̣n của Ủy ban Liên hợp.
Ủy hội sông Mê Kông có quy chế hoạt động riêng biệt và được cụ thể hóa theo “Hiê ̣p đi ̣nh hoạt động của Ủy hội sông Mê K ông quốc tế” được ký kết ngày 26/4/2000. Trong nô ̣i dung của Hiê ̣p đi ̣nh khẳng đi ̣nh rất rõ tư cách pháp lý của Ủy hội là một tổ chức liên Chính phủ.
Như vâ ̣y, Ủy hội sông Mê Kông được bốn quốc gia thành lập năm 1995 thực sự là một tổ chức quốc tế , đa ̣i diê ̣n cho các quốc gia để quản lý có hiê ̣u quả tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông. Khác với Ủy ban Mê Kông 1957 và Ủy ban lâm thời Mê Kông 1978, Ủy hội sông Mê Kông 1995 có một cơ
cấu tổ chức hoà n chỉnh. Cơ quan cao nhất của Ủy hô ̣i là Hô ̣i đồng , Hô ̣i đồng có quyền thay mặt chính phủ các quốc gia thanh viên ra những quyết định trong viê ̣c sử du ̣ng và quản lý tài nguyên nước sông Mê Kông. Dưới Hô ̣i đồng là Ủy ban Liên hợ p, cơ quan thực hiê ̣n những chính sách , quyết đi ̣nh của Hô ̣i đồng. Hô ̣i đồng vả Ủy ban Liên hợp hoa ̣t đô ̣ng thông qua các kỳ ho ̣p . Cơ quan thường trực của Ủy hô ̣i là Ban thư ký dưới sự chỉ đa ̣o của mô ̣t Cán bô ̣ điều hành trưởng.
Trong các khuôn khổ hợp tác vùng hiện nay trong lưu vực sông Mê Kông, MRC là tổ chức có lịch sử hợp tác lâu dài nhất, có mạng lưới giám sát, hỗ trợ kỹ thuật ổn định, bảo vệ tài nguyên nước và các tài nguyên liên quan, đồng thời là tổ chức có chức năng xây dựng các khung pháp lý vùng, bao gồm những quy chế có tính ràng buộc cao đối với các quốc gia thành viên về chia sẻ công bằng, hợp lý tài nguyên nước và cùng nhau bảo vệ môi trường sinh thái lưu vực sông bên cạnh chức năng thúc đẩy các dự án phát triển chung.
Với chức năng xây dựng các khung pháp lý vùng, Ủy hội sông Mê Kông đã ban hành được khung pháp lý quốc tế mới bao gồm:
Thủ tục trao đổi và chia sẻ thông tin số liệu 2001 (PDIES);
Thủ tục về theo dõi sử dụng nguồn nước 2003 (PWUM);
Thủ tục thông báo, tham vấn trướ c và thỏa thuâ ̣n 2003 (PNPCA);
Thủ tục duy trì dòng chảy trên dòng chính 2006 (PMFMS); và
Thủ tục về chất lượng nước 2011.
Các văn kiện trên là những công cụ pháp lý quan trọng để các quốc gia thành viên của Ủy hội thực hiện tốt cam kết đã ký trong Hiệp định Mê Kông 1995.
Trong hơn 15 năm qua, Ủy hội sông Mê Kông đã đạt được những thành quả nổi bật: Xây dựng khung pháp lý sử dụng tài nguyên nước và tăng cường đối thoại về phát triển tài nguyên nước trong vùng, đặc biệt thúc đẩy quá trình
quy hoạch toàn lưu vực có tính điều phối thông qua quản lý tổng hợp tài nguyên nước; nghiên cứu thủy sản và đa dạng sinh học thủy sinh, đưa ra hỗ trợ quyết định môi trường; mở rộng và tăng cường mạng giám sát, xây dựng cơ sở dữ liệu, thúc đẩy quản lý và giảm nhẹ tác động của lũ lụt và hạn hán; giúp các quốc gia thành viên mở rộng các cơ hội thương mại quốc tế thông qua phương tiện giao thông thủy an toàn, hiệu quả hơn và các khuôn khổ pháp lý cho giao thông thủy xuyên biên giới, xác định sự cân bằng giữa các cơ hội và nguy cơ của các dự án thủy điện đang được kiến nghị , khởi động quá trình giúp đỡ người dân trong lưu vực để thích ứng với biến đổi khí hậu ; mở rộng hợp tác giữa Ủy hô ̣i sông Mê Kông với các đối tác khu vực , vùng và quốc tế, bao gồm, các đối tác đối thoại (Trung Quốc và Mianma) và các đối tác phát triển khác.
Với những thành tựu quan tro ̣ng đã đa ̣t được chúng ta thấy rõ vai trò của Ủy hội sông Mê Kông trong quản lý và khai thác chung tài nguyên nước phục vụ cho lợi ích chính đáng của các quốc gia lưu vực sông Mê Kông . Tuy nhiên, Ủy hội sông Mê Kông còn có một số hạn chế sau:
Thứ nhất: Hiệp đi ̣nh Mê Kông 1995 đã trao cho Ủy hô ̣i có quyền giải quyết những tranh chấp và bất đồng l iên quan đến viê ̣c thực hiê ̣n và giải thích Hiê ̣p đi ̣nh thông qua Hô ̣i đồng và Ủy ban Liên hợp . Khi có bất đồng và tranh chấp nảy sinh, Ủy hội phải cố giải quyết vấn đề đó trong trường hợp “Ủy hội không thể giải quyết khác biê ̣t và bất đồng trong thời hạn nhất đi ̣nh , vấn đề đó phải được ki ̣p thời trình lên các Chính phủ để giải quyết bằng thương lượng thông qua kênh ngoại giao ...” (Điều 35). Như vậy, trên thực tế Ủy hô ̣i chỉ có quyền xem xét vấ n đề bất đồng và tranh chấp có thể được giải quyết kịp thời không, sau đó Ủy hô ̣i chuyển cho Chính phủ các quốc gia thành viên. Hiê ̣p đi ̣nh Mê Kông 1995 không quy đi ̣nh Hô ̣i đồng và Ủy ban Liên hợp được ra những phán quyết về tranh chấp , bất đồng và giá tri ̣ pháp lý của những
phán quyết này như thế nào . Vì vậy, Ủy hội sông Mê Kông sẽ gặp khó khăn khi thực hiê ̣n quyền ha ̣n này.
Thứ hai: Hiệp đi ̣nh Mê Kông 1995 không quy đi ̣nh Ủy ban Liên hợp của Ủy hô ̣i có quyền thành lâ ̣p Ban kiểm soát các dự án sử du ̣ng tài nguyên nước. Ban này sẽ giúp Ủy ban Liên hợp quản lý và theo dõi các dự án có thực hiê ̣n theo đúng kế hoa ̣ch mà các quốc gia đã thông báo cho Ủy ban Liên hợp hay không.
Thứ ba: Hiệp đi ̣nh Mê Kông 1995 quy đi ̣nh mỗi dự án sử du ̣ng nước phải thông báo cho Ủy ban Liên hợp của Ủy hội sông Mê Kông và tùy theo dự án sử du ̣ng hay chuyển nước trong mùa khô và mùa mưa, Ủy ban Liên hợp có quyề n quyết đi ̣nh hoă ̣c chấp thuâ ̣n dự án đó . Tuy nhiên, Hiê ̣p đi ̣nh Mê Kông 1995 cũng không quy định trong trường hợp Ủy ban Liên hợp sau khi nhâ ̣n được thông báo, nghiên cứu thấy dự án có khả năng vi pha ̣m nguyên tắc sử du ̣ng công bằng, hợp lý tài nguyên nước hay vi pha ̣m Hiê ̣p đi ̣nh thì Ủy ban Liên hợp có quyền ra quyết đi ̣nh đình chỉ viê ̣c thực hiê ̣n dự án.
Thứ tư: Hiệp đi ̣nh Mê Kông 1995 chưa được Trung Quốc và Mianma phê chuẩn tham gia nên việc vắng mặt hai quốc gia này trong thành phần Ủy hô ̣i sông Mê Kông sẽ khiến những nỗ lực của Ủy hội trở nên khó khăn hơn với lý do là những cam kết ràng buộc giữa các thành viên của Ủy hội là hoàn toàn không có hiệu lực đối với Trung Quốc và Mianma. Vì hai quốc gia này có một phần lãnh thổ nằm phần thượng nguồn lưu vực, đóng góp gần 18% tổng lượng dòng chảy sông Mê Kông nhưng không tham gia cơ chế hợp tác Mê Kông. Đặc biệt là Trung Quốc đã và đang phát triển mạnh hàng loạt các công trình hồ chứa thủy điện lớn trên dòng chính sông Mê Kông , gây ra những quan ngại và tác đô ̣ng tiêu cực cho các quốc gia hạ lưu . Bên cạnh đó, các quốc gia thành viên Ủy hô ̣i sông Mê Kông cũng thiếu nguồn lực trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến những tác động, hậu quả do việc xây dựng các đập thủy điện, tình trạng ô nhiễm...
Những ha ̣n chế trên của Ủy hô ̣i sông Mê Kông là những kiến nghi ̣ về viê ̣c hoàn thiê ̣n Ủy hô ̣i để Ủy hô ̣i thực sự là mô ̣t thể chế quốc tế đảm bảo sự hợp tác khai thác chung tài nguyên nước sông Mê Kông vì lợi ích thực sự giữa các quốc gia thành viên.
Ngoài ra, các điều ước quốc tế song phương và đa phương về sử dụng nước là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n lớn nhất trong các điều ước về sử du ̣ng các nguồn nước quốc tế. Các điều ước này có thể phân thành các nhóm chủ yếu như sau:
- Các hiệp định khung thành lập ủy ban chung để tạo điều kiện thuận lợi cho viê ̣c trao đổi thông tin và tham khảo về nguồn nước , hoă ̣c liên quan đến nguồn nước, được chia sẻ;
- Các hiệp định về quản lý tổng hợp một lưu vực nguồn nước quốc tế; - Các hiệp định về nghiên cứu các sử dụng tiềm tàng và phát triển nguồn nước, hoă ̣c lưu vực sông quốc tế;
- Các hiệp định về cách sử dụng cụ thể củ a mô ̣t nguồn nước hay lưu vực quốc tế cho các mu ̣c đích giao thông, đánh cá, thủy lợi, thủy điện;
- Các hiệp định về kiểm soát các loại tác động bất lợi về nước (lũ lụt, xói mòn, nhiễm mă ̣n) của một lưu vực nguồn nước quốc tế;
- Các hiệp dịnh về kiểm soát chất lượng nước và bảo vệ môi trường của nguồn nước quốc tế;
- Các hiệp định về trợ giúp kỹ thuật và tài chính giữa các nhà tài trợ , các tổ chức quốc tế và một quốc gia lưu vực;
Với sự đa da ̣ng của các điều ước song phương trên chúng ta thấy rõ được vai trò chủ đa ̣o của các điều ước đó trong viê ̣c thúc đẩy hợp tác và giải quyết những bất đồng giữa các quốc gia liên quan , nảy sinh trong quá trình sử dụng các nguồn nước quốc tế . Trong số các loa ̣i điều ước được liê ̣t kê ở trên
thì có thể kể đến các Hiệp ước Sarada (1920); Hiệp ước Kosi (1954); Hiệp ước Gandak (1959) giữa Ấn Độ và Nepal ; Hiê ̣p ước 1960 về lưu vực s ông Indus giữa Ấn Đô ̣ và Pakitxtan ; Hiệp ước sông Hằng 1977 giữa Ấn Độ và Bangladesh; Hiệp ước 1977 về lưu vực sông Kagera ; Hiê ̣p ước 1978 về hợp tác trong việc sử dụng sông Amazon ; Hiê ̣p ước 1980 về cơ quan quyền lực sông Niger; ) đến Thỏa thuận sử dụng nước và năng lượng lưu vực Syr Darya