Nguyên tắc xây dựng và hoàn thiện cơ chế hợp tác khai thác chung dòng sông Mê Kông

Một phần của tài liệu Khai thác chung dòng sông Mê Kông vấn đề đặt ra đối với Việt Nam và các nước liên quan (Trang 86)

b) Ảnh hƣởng đến kinh tế – xã hộ

3.1.1. Nguyên tắc xây dựng và hoàn thiện cơ chế hợp tác khai thác chung dòng sông Mê Kông

CƠ CHẾ HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG DÒNG SÔNG MÊ KÔNG 3.1. Nguyên tắc , mục tiêu xây dựng và hoàn thiện cơ chế hơ ̣p tác khai thác chung dòng sông Mê Kông

3.1.1. Nguyên tắc xây dựng và hoàn thiện cơ chế hợp tác khai thác chung dòng sông Mê Kông chung dòng sông Mê Kông

Hiện nay, trên thế giới xuất hiê ̣n không nhiều mô hình hợp tác khai thác chung nguồn nước sông quốc tế (trừ mô hình hợp tác sông Mê Kông ) mà chủ yếu là các mô hình hợp tác khai t hác chung trên các vùng biển quốc tế như khai thác chung tài nguyên sinh vâ ̣t (điển hình và chủ yếu là khai thác chung nghề cá), khai thác chung tài nguyên phi sinh vâ ̣t (điển hình và phổ biến là dầu khí, các khoáng sản khác), khai thác chung trong lĩnh vực du li ̣ch , nghiên cứu khoa ho ̣c, giao thông vâ ̣n tải biển ...[11] Viê ̣c quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và bảo vệ môi trường nước mới chỉ dừng la ̣i ở mô hình

“Quản lý tổng hợp theo hệ thống lưu vực sông” như mô hình quản lý lưu vực

sông Murray - Darling (Australia), quản lý lưu vực sông Hoàng Hà (Trung Quốc), quản lý lưu vực sông của Pháp hay các kinh nghiê ̣m chia sẻ tài nguyên nước như chia sẻ tài nguyên nước ta ̣i bang Florida, Alabama và Geogia (Mỹ); chia sẻ tài nguyên nước ta ̣i lưu vực sông Danube, lưu vực sông Nile...

Thông qua kinh nghiệm ở các nước khác trên thế giới và thực tế khai thác chung sông Mê Kông cho thấy : trên lưu vực sông, không thể chỉ quan tâm về quy hoạch phát triển và đầu tư các dự án khai thác, sử dụng tài nguyên nước như trước đây, mà còn phải quan tâm một cách toàn diện đến các vấn đề quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường nước , chống suy thoái chất lượng nước, nguy cơ cạn kiệt nguồn nước , bảo vệ cuối nguồn lưu v ực, dàn xếp các bất đồng trong sử dụng nước giữa các quốc gia ở thượng và hạ lưu của lưu vực sông, bảo đảm tôn trọng quyền lợi hợp pháp của các quốc gia khác.

Qua thực trạng môi trường nước lưu vực sông Mê Kông đã phân tích tại những phần trên, việc trước tiên cần phải làm là xác định phương hướng hoàn thiện cơ chế hợp tác khai thác chung dòng sông Mê Kông nhằm xây dựng một hành lang pháp lý cho viê ̣c khai thác , sử dụng, quản lý và bảo vệ môi trường nước của lưu vực sông , đă ̣c biê ̣t là cá c quốc gia ha ̣ lưu sông Mê Kông , trong đó có Viê ̣t Nam. Vì vậy, khi xây dựng và hoàn thiện cơ chế hợp tác sông Mê Kông cần tuân thủ các nguyên tắc chủ yếu sau:

Thứ nhất, hợp tác trên cơ sở bình đẳng chủ quyền và toàn ve ̣n lãnh thổ

trong việc sử du ̣ng và bảo vê ̣ tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông.

Thứ hai, hợp tác khai thác chung phải bảo đảm quyền sử du ̣ng công bằng và hợp lý của các quốc gia trong lưu vực sông Mê Kông và phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật về sử dụng các nguồn nước quốc tế.

Thứ ba , tất cả các quốc gia trong lưu vực sông Mê Kông đều được tham gia mô ̣t cách công bằng và hợp lý vào viê ̣c phát triển tài nguyên

nước. Hay nói cách khác , các quố c gia phải được tham gia công bằng vào viê ̣c phát triển tài nguyên nước nhưng phải hợp lý tùy theo hoàn cảnh và điều kiê ̣n khách quan của từng quốc gia . Nghĩa là , phải tạo ra cơ hội phát triển công bằng cho tất cả các quốc gia chứ không phải là các quốc gia đều

phải tiến hành khai thác như nhau bởi lưu lượng nước ở các thượng nguồn và hạ nguồn là khác nhau .

Thứ tư, khai thác và phát triển tài nguyên nước phải đảm bảo được sự

bền vững cuản nguồn nước lưu vực ; khai thác chung phải đi đôi với viê ̣c giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ; khai thác phải đảm bảo viê ̣c sử du ̣ng tối ưu nguồn nước, tránh khai thác một cách lãng phí để bảo đảm nguồn nước có thể thực hiê ̣n được chức năng sinh thái của mình.

Thứ năm, hợp tác khai thác chung phải được tiến hành trên cơ sở chia

sẻ công bằng các chi phí và lợi ích chung mang lại từ các dự án phát triển chung theo sự thỏa thuâ ̣n giữa các quốc gia lưu vực sông . Đây đồng thời là mô ̣t trong những yếu tố rất quan tro ̣ng thúc đẩy sự hợp tác khai thác chung giữa các quốc gia.

Thứ sáu, các chính phủ trong lưu vực sông Mê Kông cần cân bằng lợi ích quốc gia (nhu cầu sử du ̣ng tài nguyên nước cho phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của cư dân nước mình ) với lợi ích cô ̣ng đồng các quốc gia cùng chia sẻ nguồn nước.

Như vâ ̣y, trong quá trình khai thác chung sông Mê Kông tất yếu sẽ nảy sinh các mâu thuẫn về lợi ích giữa các quốc gia và tác đô ̣ng đến các quốc gia khác ở cuối hạ nguồn. Do đó, những nguyên tắc cơ bản trên sẽ là cơ sở để giải quyết các vấn đề này.

Một phần của tài liệu Khai thác chung dòng sông Mê Kông vấn đề đặt ra đối với Việt Nam và các nước liên quan (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)