b) Ảnh hƣởng đến kinh tế – xã hộ
3.2.1. Thông qua khuôn khổ pháp lý
Trong bối cảnh hiê ̣n nay , các quốc gia đã và đang cùng chia sẻ nguồn nước sông Mê Kông có thể sử du ̣ng luâ ̣t pháp quốc tế như là mô ̣t công cu ̣ đắc lực để thúc đẩy sự hợp tác với nhau trong lĩnh vự c khai thác tài nguyên nước thông qua viê ̣c ký kết các điều ước song phương hoă ̣c đa phương nhằm:
+ Thỏa thuận hợp tác trao đổi thông tin về nguồn nước mà các quốc gia cùng chia sẻ, thông tin về những chính sách, pháp luật quốc gia về tài nguyên nước và biê ̣n pháp quản lý được tiến hành ở mỗi quốc gia.
+ Thỏa thuận về việc sẽ thông báo cho nhau trong những trường hợp khẩn cấp như lũ lu ̣t , sự cố về môi trường , sự cố vỡ đâ ̣p ...để các quốc gia liên quan có thể đối phó hoă ̣c hợp tác đối phó mô ̣t cách nhanh chóng và có hiê ̣u quả.
+ Thỏa thuận về hợp tác trong việc trao đổi những kinh nghiệm về xây dựng những mô hình quản lý tài nguyên nước hợp lý ở từng quốc gia . Kinh nghiê ̣m về mô ̣t phương thức quản lý nước tiên tiến ở mô ̣t quốc gia có thể là những bài ho ̣c rất quý giá cho các quốc gia khác trong lưu vực hoă ̣c trên thế giới .
+ Thỏa thuận về hợp tác trong việc tiến hành các biện p háp cụ thể như phối hợp hành đô ̣ng nhằm ha ̣n chế ô nhiễm nguồn nước ; hạn chế xâm mặn ; xây dựng những tiêu chuẩn môi trường thích hợp ; chuyển giao kỹ thuâ ̣t và kinh nghiê ̣m về sử du ̣ng tiết kiê ̣m nước.
+ Thỏa thuận về một kế hoạch sử dụng và phát triển tổng thể nguồn nước để có thể hợp tác khai thác chung và bảo vê ̣ có hiê ̣u quả nguồn nước sông Mê Kông. Nội dung của kế hoa ̣ch sử du ̣ng và phát triển nguồn nước như vâ ̣y phu ̣ thuô ̣c vào trình đô ̣ phát triển, nhu cầu hợp tác , mức đô ̣ và pha ̣m vi hợp tác mà các quốc gia lưu vực sông Mê Kông lựa cho ̣n.
+ Thỏa thuận về việc thiết lập một cơ chế quản lý tài nguyên nước sông Mê Kông mới cho phù hợp hoă ̣c củng cố và hoàn thiê ̣n cơ chế đã được ban hành với phạm vi và mức độ hợp tác của các quốc gia chia sẻ nguồn nước.
+ Thỏa thuận về việc ngăn chặn và giải quyết các bất đồng và tranh chấp nảy sinh giữa các quốc gia trong quá trình khai thác nguồn nước sông Mê Kông.
Như vâ ̣y, dựa trên cơ sở nền tảng luâ ̣t pháp quốc tế các quốc gia lưu vực sông Mê Kông sẽ phải tuân thủ nghiêm chỉnh các điều ước đã ký kết để
đa ̣t được các thỏa thuâ ̣n nêu trên nhằm thể hiê ̣n đượ c lợi ích riêng của mình nhằm hài hòa với lợi ích chung của các quốc gia khác.
Hiê ̣n nay , cơ sở pháp lý về hợp tác khai thác chung dòng sông Mê Kông dựa trên Hiê ̣p đi ̣nh Mê Kông 1995. Đây là căn cứ pháp lý chung cho cả bốn quố c gia thành viên theo các nguyên tắc cơ bản và khung hợp tác trong lĩnh vực khai thác , bảo vệ nguồn nước và các tài nguyên liên quan trong vùng ha ̣ lưu sông Mê Kông . Mục tiêu mong muốn là phát triển bền vững, góp phần thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế và các chương trình trọng điểm các quốc gia thành viên trong vùng hạ lưu sông Mê Kông ; góp phần thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc và thực hiê ̣n các Công ước quốc tế khá c liên quan ; quản lý, khai thác , phát triển tài nguyên và bảo vê ̣ môi trường .
Hiê ̣p đi ̣nh Mê Kông 1995 đã ghi nhâ ̣n Ủy hô ̣i sông Mê Kông có thẩm quyền bắt buô ̣c các nước có dự án khai thác nước trên dòng chính sông Mê Kông phải cung cấp đầy đủ thông tin về tác đô ̣ng của dự án . Những thông tin này có thể được cộng đồng sử dụng để vận động việc nghiên cứu thêm các tác đô ̣ng xuyên quốc gia hoă ̣c dừng dự án . Bên ca ̣nh đó , Hiê ̣p đi ̣nh Mê Kông cũng có những ha ̣n chế cần khắc phu ̣c cu ̣ thể:
+ Các thành viên Ủy hội sông Mê Kông không có quyền phủ quyết (veto) dự án của các nước thành viên,
+ Ủy hội sông Mê Kông không có thẩm quyền về mặt pháp lý ra quyết đi ̣nh chống la ̣i mô ̣t nước thành viên,
Chính vì những hạn chế trên các nước thành viên phải xây dựng được cơ chế pháp lý cụ thể và có hiê ̣u lực ràng buô ̣c các bên tham gia . Cùng với yêu cầu thực tiễn hiê ̣n nay , các quan hệ hợp tác quốc tế về ngu ồn nước có nhiều thay đổi . Điển hình như dự án đâ ̣p Xayaburi của Lào xây dựng trên dòng chính sông Mê Kông đã tuân thủ Hiệp định Mê Kông 1995 hay chưa
hay vì Lào cùng với Thái Lan là chủ đầu tư đang cha ̣y theo lợi ích quốc gia . Vì vậy, theo ý kiến đề xuất , Ủy hội sông Mê Kông cần xem xét việc sửa đổi , bổ sung Hiê ̣p đi ̣nh Mê Kông 1995 sao cho phù hợp với tình hình hiê ̣n nay . Đồng thời, cũng cần phải xây dựng Bộ quy tắc ứng xử (COC) như mô ̣t bô ̣ luâ ̣t “mền” điều chỉnh hành vi của các quốc gia ven sông cũng như của các tổ chức, doanh nghiê ̣p và người dân ven sông Mê Kông . Bô ̣ luâ ̣t này sẽ chỉ ra những điều nên và không nên đối với các bên liên quan , trong đó quan tro ̣ng nhất là vai trò của các chính phủ trong lưu vực, nhằm bảo đảm viê ̣c khai thác , sử du ̣ng nguồn nước sông Mê Kông mô ̣t cách hợp lý và hiê ̣u quả.
Song song vớ i viê ̣c ban hành các quy pha ̣m mới cũng cần phải tăng thẩm quyền giải quyết cá c vấn đề liên quan đến viê ̣c sử du ̣ng nguồn nước sông Mê Kông giữa các nước thành viên Ủy hô ̣i mô ̣t cách thực sự và các phán quyết của Ủy hô ̣i đưa ra phải có tính thực thi ngay trên thực tế.
Ngoài ra, để giải quyết các tranh chấp giữa các bên trong viê ̣c khai thác nguồn nước sông Mê Kông mô ̣t cách hiê ̣u quả thì Ủy hô ̣i sông Mê Kông cùng với các quốc gia trong lưu vực cần ngồi la ̣i với nhau để bàn ba ̣c viê ̣c thành lâ ̣p cơ quan giải quyết tranh chấp chu yên biê ̣t và có tính phán quyết buô ̣c các bên phải tuân theo như mô hình Tòa án quốc tế.
Viê ̣c ban hành , thực thi và kiểm soát các quy đi ̣nh về khai thác chung sông Mê Kông cần phải chă ̣t chẽ , thực thi trên thực tế và có giá t rị pháp lý quốc tế, nhằm ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên . Các bên tham gia vi pha ̣m các quy đi ̣nh đã đề ra thì Ủy hô ̣i sông Mê Kông hay cơ quan chuyên trách cu ̣ thể có biê ̣n pháp cưỡng chế hoă ̣c thâ ̣m chí là chấm dứt hoa ̣t đô ̣ng khai thác của bên vi pha ̣m . Có như vậy, các quy định ban hành mới có hiê ̣u quả và là công cu ̣ hữu hiê ̣u để phòng ngừa, cảnh báo hành vi vi phạm của các quốc gia lưu vực sông Mê Kông.
Mô ̣t trong những nô ̣i dung quan trong để t hiết lâ ̣p được cơ chế pháp lý toàn diện về sông Mê Kông là các nước cần tham gia đầy đủ vào các tổ chức và dàn xếp lưu vực. Trung Quốc và Mianma cần sớm trở thành thành viên chính thức của Ủy hội sông Mê Kông, thể chế toàn diện nhất cho đến nay, trong quá trình quản lý các vấn đề chung của sông Mê Kông. Nếu được ủy thác nhiều quyền lực hơn nữa từ các quốc gia có chủ quyền, Ủy hội có triển vọng sẽ đóng vai trò lớn hơn trong việc điều hòa các lợi ích đa dạng của các nước trong lưu vực thông qua việc xây dựng các chiến lược và chương trình hướng tới sự công bằng và bền vững.
Hiện tại, Ủy hội vẫn chưa bao gồm tất cả các nước trong lưu vực, trong khi đó, Trung Quốc và Mianma, với tư cách là hai nước thượng nguồn, lại đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc cùng quản lý dòng sông theo tinh thần của Hiệp định Mê Kông năm 1995.
Ngoài ra, các bên khi tiến hành các hoạt động liên quan đến khai thác nguồn nước sông Mê Kông phải tiến hành thông báo , tham vấn và thỏa thuâ ̣n với các nước thành viên để đi đến thống nhất chung giữa các bên và không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sông Mê Kông . Điều đó, đòi hỏi các bên phải tuân thủ nghiêm ngă ̣t “Thủ tục thông báo , tham vấn trước và thỏa thuận (PNPCA)” và cần phải rà soát la ̣i , bổ sung các quy đi ̣nh sao cho phù hợp với
thực tiễn hiê ̣n nay vào bô ̣ thủ tu ̣c trên.
Hiê ̣n nay , mô ̣t vấn đề pháp lý rất quan tro ̣ng là Viê ̣t Nam vẫn chưa tham gia phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc về Luâ ̣t sử du ̣ng c ác nguồn nước quốc tế vào các mu ̣c đích phi giao thông 1997. Mă ̣c dù, Viê ̣t Nam đã tham gia rất tích cực và có những đóng góp quan tro ̣ng vào hoàn thiê ̣n dự thảo Công ước và là mô ̣t trong số các quốc gia đầu tiên bỏ phiếu tá n thành Nghi ̣ quyết thông qua bản văn Công ước . Đây là yêu cầu cấp bách đòi hỏi chúng ta phải hội nhập sâu hơn về lĩnh vực luật pháp quốc tế có như vậy chúng ta mới bảo vệ được chính mình khi tham gia vào quan hệ quốc tế c ụ thể. Vì vậy, Viê ̣t
Nam nên làm thủ tu ̣c phê chuẩn Công ước 1997 càng sớm càng tốt vì các lý do cơ bản sau:
Một là, Công ướ c phản ánh mô ̣t cách tương đối đầy đủ quyền lợi của các nước đang phát triển cùng chia sẻ các ng uồn nước quốc tế . Đây là mô ̣t trong số rất ít các công cu ̣ pháp lý quốc tế được soa ̣n thảo với sự tham gia tích cực và đầy đủ của hầu như tất cả các nước đang phát triển . Các chuyên gia soạn thảo Công ước đã nghiên cứu , cân nhắc cẩn thâ ̣n những từ ngữ sử du ̣ng trong Công ước nhằm đảm bảo đến mức tối đa có thể quyền lợi của các quốc gia nguồn nước là những nước đang phát triển . Viê ̣t Nam là nước đang phát triển và nằm cuối ha ̣ lưu vực sôn g Mê Kông có thể dựa trên các quy đi ̣nh của Công ước này cùng với các quy đi ̣nh trong Hiê ̣p đi ̣nh chung về lưu vực sông Mê Kông để bảo vê ̣ quyền lợi của mình khi bi ̣ ảnh hưởng bởi hoa ̣t đô ̣ng khai thác nguồn nước sông Mê Kông của các quốc gia khác.
Thứ hai, các quy định trong Công ước có phần nghiêng về bảo vệ quyền lợi các nước ha ̣ lưu . Quá trình bỏ phiếu thông qua Công ước đã chứng tỏ điều này . Cả ba nước bỏ phiếu chống (Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Bun- run-di) đều là nước thượng lưu . Gần như toàn bô ̣ 26 nước bỏ phiếu trắng đều là các nước thượng lưu. Số còn la ̣i trong tổng số 103 nước bỏ phiếu thông qua Công ước về cơ bản là các nước ha ̣ lưu , trong đó có Viê ̣t Nam [16]. Mô ̣t khi tham gia, Việt Nam có thể sử du ̣ng Công ước này như là mô ̣t công cu ̣ pháp lý điều chỉnh bổ sung các quan hê ̣ hợp tác Mê Kông mà Viê ̣t Nam là thành viên . Ngoài ra, mă ̣c dù Trung Quốc không thông qua Công ước và không phải là thành viên Ủy hội sông Mê Kông , nhưng Viê ̣t Nam vẫn có thể dựa vào Công ước với tư cách là nguồn cơ sở pháp lý quốc tế làm cơ sở đàm phán với Trung Quốc về vấn đề khai thác dòng chính thượng nguồn sông Mê Kông.
Thứ ba , Viê ̣t Nam có thể sử du ̣ng Công ước để giải thích và áp du ̣ng
Hiê ̣p đi ̣nh Mê Kông 1995 vì Hiệp định Mê Kông là văn bản còn mang tính chất khung , nên quá trình xây dựng pháp luâ ̣t trong hợp tác Mê Kông và
cụ thể hóa các điều kho ản để thi hành Hiệp định là việc còn phải tiếp tục tiến hành .
Như vâ ̣y , công cu ̣ pháp lý được hoàn thiê ̣n theo hướng trên sẽ là nền tảng vững chắc cho các quốc gia lưu vực sông Mê Kông hợp tác khai thác nguồn nước mô ̣t các h công bằng và hợp lý , đồng thời cũng là cơ sở pháp lý cho Viê ̣t Nam khi giải quyết các bất đồng liên quan đến nguồn nước sông Mê Kông . Nhưng một câu hỏi đă ̣t ra khi mà viê ̣c khai thác nguồn nước sông Mê Kông ảnh hưởng nghiêm tro ̣ ng đến Viê ̣t Nam thì chúng ta cần phải đưa vấn đề đó ra Liên Hợp quốc để giải quyết thông qua Đại hội đồng , Hô ̣i đồng Bảo an và các cơ quan chuyên môn của Liên Hợp quốc , thâ ̣m chí chúng ta có quyền khởi kiện ra Tòa án Công l ý Quốc tế (ICJ) để xem xét viê ̣c khai thác đó ảnh hưởng như thế nào đối với Viê ̣t Nam đồng thời để có những phán quyết cuối cùng buô ̣c quốc gia gây ảnh hưởng phải dừng la ̣i và thâ ̣m chí là bồi thường thiê ̣t ha ̣i . Đây sẽ là công cu ̣ pháp lý vững chắc để chúng ta có thể tự bảo vệ mình trước những tác động trên .