CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

Một phần của tài liệu Khai thác chung dòng sông Mê Kông vấn đề đặt ra đối với Việt Nam và các nước liên quan (Trang 115)

b) Ảnh hƣởng đến kinh tế – xã hộ

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

PHẦN A: TỔNG QUÁT

Điều III: Những nguồn nước của lưu vực – trong tất cả các khâu của chu trình thủy văn – tạo ra một tài nguyên thiên nhiên riêng biệt.

Bất kỳ viê ̣c sử du ̣ng riêng rẽ nào tài nguyên đó phải được nghiên cứu xem nó ảnh hưởng đến chất lượng và sự cân bằng nước của lưu vực ra sao.

Điều IV: Các quốc gia lưu vực sẽ đảm bảo duy trì nguồn nước của lưu vực bằng cách áp du ̣ng mo ̣i biê ̣n pháp thích hợp cần thiết để:

2. Duy trì lưu lượng và chất lượng nước

3. Ngăn ngừa viê ̣c sử du ̣ng không tốt, lãng phi và gây ô nhiễm.

Điều V: Những dự án riêng biê ̣t trên dòng chính sẽ được hoa ̣ch đi ̣nh và xây dựng sao cho phù hợp với viê ̣c khai thác toàn bô ̣ hê ̣ thống tài ng uyên nước của lưu vực và sử du ̣ng nó mô ̣t cách có lợi , mỗi quốc gia lưu vực trong đi ̣a phâ ̣n lãnh thổ của mình có quyền được hưởng mô ̣t phần lợi ích công bằng và hợp lý.

Mỗi dự án phải được thừa nhâ ̣n là có thể thực hiê ̣ n được về mă ̣t kỹ thuâ ̣t, xác đáng về mặt kinh tế , hợp với yêu cầu về mă ̣t xã hô ̣i và với chủ quyền của các quốc gia lưu vực.

Điều VI : Để xác đi ̣nh thế nào là mô ̣t phần công bằng và hợp lý nói trong điều V. Phải xét đến tất cả các yếu tố có liên quan , bao gồm không ha ̣n chế những điều sau đây:

1. Địa lý lưu vực , nhất là diê ̣n tích lưu vực tâ ̣p trung nước nằm trên lãnh thổ của mỗi quốc gia lưu vực.

2. Thủy sản , thủy lực , nhất là phần cung cấp nước của mỗi quốc gia lưu vực.

3. Khí hậu ảnh hưởng đến lưu vực.

4. Việc sử du ̣ng nước trước đây trong lưu vực, nhất là viê ̣c sử du ̣ng hiê ̣n tại.

5. Những nhu cầu kinh tế và xã hô ̣i của mỗi quốc gia lưu vực.

6. Số lượng dân cư phu ̣ thuô ̣c vào nguồn nước lưu vực trong mỗi quốc gia lưu vực.

7. Phí tổn tương đối của những giải pháp lựa chọn để thỏa mãn các nhu cầu kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia lưu vực.

8. Tiềm năng có thể sử du ̣ng được của các tài nguyên khác.

9. Việc loa ̣i trừ phí tổn không cần thiết trong sử du ̣ng nước của lưu vực. 10. Khả năng có thể đền bù cho một hoặc nhiều quốc gia lưu vực để giải quyết những xích mích giữa các quốc gia dùng nước.

11. Mứ c đô ̣ có thể thỏa mãn nhu cầu của mô ̣t quốc gia lưu vực mà không gây thiê ̣t ha ̣i lớn cho quốc gia khác trong lưu vực.

12. Tỷ lệ chi phí – hiệu ích của mỗi dự án có xét đến phí tổn và lợi ích xã hội, kinh tế và tài ch ính. Bao gồm cả phí tổn và lợi ích ở phía thượng , hạ lưu công trình.

Mỗi yếu tố phải được xem xét tùy theo tầm quan tro ̣ng của nó so với các yếu tố có liên quan khác, khi xác đi ̣nh thế nào là mô ̣t phần hợp lý và công bằng phải xem xét toàn bô ̣ các yếu tố có liên quan và đi đến kết luâ ̣n trên cơ sở xem xét toàn diê ̣n đó.

Điều VII: Viê ̣c khai thác tài nguyên nước của lưu vực như được xác đi ̣nh ở điều V , sẽ dựa trên cơ sở quy hoạch khai thác to àn diện do Ủy ban cùng xây dựng và chấp thuận . Quy hoa ̣ch đó được go ̣i là quy hoa ̣ch chỉ đa ̣o lưu vực. Những mu ̣c tiêu chính của quy hoa ̣ch đó là:

Đánh giá tiềm năng tài nguyên nước và các tài nguyên có liên quan khác của lưu v ực, các nhu cầu riêng biệt của các quốc gia lưu vực . Kiến nghi ̣ những biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t kinh tế và xã hô ̣i tốt nhất để thỏa mãn các nhu cầu đó mô ̣t cách công bằng.

Quy hoa ̣ch thủy lợi lưu vực phải được Ủy ban đi ̣nh kỳ xem xét và duyê ̣t la ̣i nếu cần thiết . Trên cơ sở nhu cầu , điều kiê ̣n kỹ thuâ ̣t và các hoàn cảnh khác có thay đổi.

Điều VIII: Các quốc gia lưu vực sẽ áp dụng những biện pháp hợp lý để bảo đảm việc kiểm soát có phối hợp tài nguyên nước, bao gồm viê ̣c chống lũ, điều tiết dòng chảy , cải thiện giao thông thủy , hạn chế nạn xâm nhập , tiêu nước thích hợp và sử du ̣ng có hiê ̣u quả cao tài nguyên đó.

Điều IX: Bất kỳ hành vi hoă ̣c thiếu sót nào của mô ̣t quốc gia lưu vực trong viê ̣c xây dựng , khai thác hoă ̣c quản lý mô ̣t công trình mà gây thiê ̣t ha ̣i lớn trên lãnh thổ mô ̣t quốc gia khác trong lưu vực , không bỏ qua trường hợp đă ̣c biê ̣t nào đều phải bồi thường thích đáng , mỗi thỏa ước về dự án phải đề câ ̣p đến viê ̣c xác đi ̣nh và thực hiê ̣n viê ̣c bồi thường như vâ ̣y.

PHẦN B: DÒNG CHÍNH

Điều X: Nướ c dòng chính là mô ̣t tài nguyên thuô ̣c lợi ích chung không mô ̣t quốc gia ven sông nào được quyền sở hữu nhiề u hơn mô ̣t cách riêng rẽ mà không có sự thỏa thuận trước của các quốc gia lưu vực, thông qua Ủy ban.

Điều XI: Chủ quyền của một quốc gia ven sông đối với nguồn nước dòng chính cần phải gắn liền với quyền bình đẳng của các quốc gia ven sông khác về sử dụng nguồn nước đó.

Sự bình đẳng về quyền ha ̣n ở đây không được hiểu là quyền được chia phần sử du ̣ng nguồn nước dòng chính đều nhau giữa các quốc gia ven sông , mà là quyền bình đẳng của mỗi quốc gia ven sông trong viê ̣c sử du ̣ng nguồn nước đó trên cơ sở các nhu cầu kinh tế và xã hô ̣i của mình, phù hợp với quyền hạn tương ứng của các quốc gia ven sông khác.

Điều XII: Sử du ̣ng nước dòng chính cho nhu cầu sinh hoa ̣t và đô thị phải được ưu tiên hơn bất cứ loại sử dụng nào khác , trừ khi có thỏa thuâ ̣n khác đi.

Điều XIII: Mô ̣t quốc gia ven sông không thể bi ̣ phủ nhâ ̣n viê ̣c sử du ̣ng hiê ̣n ta ̣i hợp lý về nguồn nước dòng chính để la ̣i giành ch o mô ̣t quốc gia ven sông khác sử du ̣ng nó trong tương lai.

Điều XIV: Mô ̣t viê ̣c sử du ̣ng được coi là hiê ̣n có (đang tiến hành) kể từ lúc bắt đầu thực hiện công việc đầu tiên , tiếp theo là khởi công xây dựng với mô ̣t nhi ̣p đô ̣ khẩn trương hợp lý, tiếp đến là viê ̣c thực hiê ̣n toàn bô ̣ khối lượng công viê ̣c yêu cầu cùng với nhi ̣p đô ̣ khẩn trương như thế , trong mô ̣t thời gian hợp lý. Tùy theo tầm quan trọng của việc sử dụng này, và tiếp tục cho đến khi mà viê ̣c sử du ̣ng như thế không còn có hiê ̣u quả nữa.

Mô ̣t viê ̣c sử du ̣ng hợp lý hiê ̣n có kể từ bất cứ mô ̣t ngày đã đi ̣nh nào vẫn được duy trì , trừ khi các yếu tố luâ ̣n chứng cho sự tồn ta ̣i của nó kém tro ̣ng

lượng hơn các yế u tố khác được nói ở điều VI , để đưa đến một kết luận như thế thì phải được mô ̣t tòa án quốc tế có đủ thẩm quyền về pháp lý công nhâ ̣n là việc sử dụng đó phải giảm bớt hoặc chấm dứt để dung hòa với một việc sử dụng khác song song tồn ta ̣i hoă ̣c mâu thuẫn lẫn nhau . Nhưng trong trường hợp như vâ ̣y , viê ̣c cắt giảm hoă ̣c chấm dứt hoàn toàn đó phải có bồi thường nhanh chóng và thỏa đáng cho người đang nắm quyền sử du ̣ng , trước khi viê ̣c sử du ̣ng bi ̣ cắt bỏ.

Điều XV: Các dự án trên dòng sông Mê Kông chính phải được khảo sát, quy hoa ̣ch và thiết kế theo những tiêu chuẩn và đi ̣nh mức phù hợp với bản tuyên bố về nguyên tắc này và được sự thỏa thuâ ̣n trong từng thời gian của tất cả các quốc gia lưu vực thông qua Ủy ban.

Điều XVI : Viê ̣c xây dựng khai thác và quản lý công trình trên dòng chính phải phù hợp với bản tuyên bố về nguyên tắc này và phù hợp với thỏa ước về dự án có liên quan.

Điều XVII: Mô ̣t quốc gia hoă ̣c nhiều quốc gia trong lưu vực , có hoặc không có liên quan về lãnh thổ , nếu đi ̣nh làm mô ̣t dự án trên dòng chính thì phải cung cấp trước cho những quốc gia khác trong lưu vực , để có sự thỏa thuâ ̣n chính thức mô ̣t bản nghiên cứu chi tiết về tất cả những ảnh hưởng có hại có thể xẩy ra , bao gồm cả những tác đô ̣ng trước mắt và lâu dài đến sinh thái môi trường mà có thể dự đoán trước mắt và lâu dài đến sinh thái mô i trường mà có thể dự đoán được sẽ xẩy ra trong lãnh thổ của những quốc gia khác trong lưu vực do hậu quả một dự án đề nghị xây dựng trên dòng chính . Các thủ tục và mức độ bồi thường thiệt hại phải được nêu trong bản nghiên cứu nói trên.

Điều XVIII: Thỏa ước về dự án phải ghi rõ lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất tháo qua công trình xuống ha ̣ lưu mà trong pha ̣m vi có thể công trình này phải cung cấp xuống hạ lưu mỗi lưu lượng không nhỏ hơn lư u lượng bình

quân tháng , trong mùa khô đã qua . Trước khi xây dựng công trình , và mặt khác phải bảo đảm rằng , trừ những trường hợp đă ̣c biê ̣t lưu lượng ở ha ̣ lưu công trình không được vượt quá lưu lượng lớn nhất trong các thời kỳ mùa mưa đã qua.

Điều XIX: Mỗi biê ̣n pháp hợp lý cần thiết phải được các quốc gia ven sông Mê Kông áp du ̣ng khi lấy nước dòng chính nhằm đảm bảo viê ̣c sử du ̣ng mô ̣t cách kinh tế và có hiê ̣u quả và ngoài ra còn phải ha ̣n ch ế ô nhiễm nguồn nước hoàn la ̣i.

Điều XX: Viê ̣c lấy nước dòng chính ra ngoài lưu vực của mô ̣t quốc gia ven sông sẽ phải có sự thỏa thuâ ̣n của tất cả các quốc gia lưu vực , thông qua mô ̣t thỏa ước dự án.

PHẦN C

Điều XXI: Mô ̣t dòng nhánh mà được tất cả các quốc gia lưu vực công nhâ ̣n là mô ̣t dòng nhánh chính thì sẽ được coi là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n hợp thành của cả hệ thống khai thác lưu vực và sẽ bị chi phối bởi những điều khoản áp dụng đối với dòng chính của bản tuyên bố về nguyên tắc này.

Điều XXII: Trong trường hợp mà mô ̣t quốc gia liên quan trong lưu vực yêu cầu và nếu được tất cả các quốc gia lưu vực đồng ý thì bất kỳ mô ̣t dòng nhánh phụ nào và lưu vực của nó c ũng có thể ghép vào hệ thống khai thác toàn lưu vực. Trong trường hợp này các nhánh sông phu ̣ đó sẽ bi ̣ chi phối bởi các điều khoản áp dụng đối với lưu vực của bản tuyên bố về nguyên tắc này.

PHẦN D: CÁC NGUỒN NƯỚC KHÁC

Điều XXIII: Trong pha ̣m vi cho phép của pháp luâ ̣t đi ̣a phương, những tầng chứa nước ngầm hoă ̣c dòng nước ngầm mà cấp nước cho dòng chính , hay ngược la ̣i được dòng chính cấp, sẽ bị chi phối bởi điều khoản áp dụng đối với lưu vực của bản tuyên bố về nguyên tắc này , mỗi khi mô ̣t quốc gia lưu

vực sử du ̣ng công bằng tài nguyên nước lưu vực của mô ̣t quốc gia lưu vực khác hoặc ảnh hưởng đến chất lượng của các nguồn nước đó.

Điều XXIV : Khi khai thá c các nguồn nước của mình , mỗi quốc gia lưu vực sẽ áp du ̣ng những biê ̣n pháp thực tế và hợp lý cần thiết để tránh hoă ̣c giảm đến mức thấp nhất các ảnh hưởng có hại đến cân bằng môi trường sinh thái của lưu vực hoặc của mô ̣t phần lưu vực.

Điều XXV : Mỗi quốc gia lưu vực liên quan cũng sẽ áp du ̣ng những biê ̣n pháp thực tế và hợp lý cần thiết như thế để đảm bảo rằng dân chúng phải di chuyển do hâ ̣u quả của viê ̣c khai thác nguồn nước được bố trí chỗ ở hợp lý hoă ̣c được đền bù công bằng, hoă ̣c được cả hai, và mỗi thỏa ước về dự án phải có những điều khoản về vấn đề này. Đền bù phải được tiến hành trước khi lấy đất.

Điều XXVI: Trừ khi trong thỏa ước về d ự án có quy định khác đi , các lợi ích thu được do viê ̣c khai thác tài nguyên nước của ha ̣ lưu vực sẽ được phân phối trước hết trong các quốc gia lưu vực rồi mới đến các vùng khác.

Chương IV

Một phần của tài liệu Khai thác chung dòng sông Mê Kông vấn đề đặt ra đối với Việt Nam và các nước liên quan (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)