Khách hàng vay

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 37)

5. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên;”

1.4.1. Khách hàng vay

Khách hàng phải có tín nhiệm đối với TCTD trong việc vay vốn, hoàn trả vốn vay. Giữa khách hàng và TCTD đã có mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhau, TCTD đã có một niềm tin nhất định vào khả năng hoàn trả vốn của khách hàng thông qua uy tín trong các mối quan hệ kinh tế với nhau. Tín nhiệm là một yếu tố đánh giá đ-ợc tổng hợp một cách toàn diện nhất về khách hàng từ t- cách pháp lý, ban lãnh đạo cho đến các chỉ số tài chính và phi tài chính. Nên khi một khách hàng đ-ợc đánh giá là tín nhiệm với khách hàng thì không những khách

hàng đ-ợc cho vay không có tài sản bảo đảm mà thậm chí còn đ-ợc nhiều -u đãi khác. Do vậy, quy định trên là không phù hợp với thực tế, không giải quyết đ-ợc nhu cầu tiếp cận nguồn vốn để kinh doanh và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế. Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ra đời đã bãi bỏ điều kiện trên. Theo Nghị định này, điều kiện đầu tiên đối với khách hàng vay vốn là “Có dự án đầu t-, ph-ơng án sản xuât, kinh doanh, dịch vụ, khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu t-, ph-ơng án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định của pháp luật;” Đây là yếu tố quan trọng, là cơ sở để TCTD quyết định

sẽ cấp tín dụng hay từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng bởi mục đích của TCTD khi cho vay là khách hàng sẽ sử dụng nguồn vốn hiệu quả, mang lại lợi ích cho khách hàng. Đồng thời, nguồn thu từ dự án chính là nguồn trả nợ vay của khách hàng. Việc xác định tính khả thi, hiệu quả của dự án phải thông qua một quá trình thẩm định và dự án càng hiệu quả thì xác suất đ-ợc cấp tín dụng của khách hàng càng cao. Đối với việc cho vay đ-ợc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay thì điều kiện có dự án đầu t- phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có khả năng hoàn trả nợ, hoặc có dự án, ph-ơng án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định của pháp luật rất quan trọng bởi nếu nh- coi nguồn thu từ dự án là nguồn trả nợ thứ nhất thì tài sản bảo đảm chính là nguồn trả nợ tiếp theo khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ đã đ-ợc thoả thuận tại Hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, đối với tài sản hình thành từ vốn vay thì việc dự án thất bại, ph-ơng án kinh doanh không hiệu quả sẽ khiến TCTD vừa mất nguồn trả nợ, vừa không có tài sản bảo đảm.

Ngoài ra, khách hàng phải “Có mức vốn tự có tham gia vào dự án và giá trị tài sản bảo dảm tiền vay bằng biện pháp cầm cố, thế chấp tối thiểu bằng 50% vốn đầu tư của dự án.” ý nghĩa của quy định về mức vốn tự có tối thiểu nhằm nâng cao trách nhiệm của khách hàng vay vốn và bảo vệ các TCTD. Tuy nhiên, yêu cầu trên đã gây rất nhiều khó khăn cho các chủ thể có nhu cầu vay vốn bởi: theo nhiều chuyên gia kinh tế nếu chủ dự án có mức vốn tự có là 50%

vốn đầu t- thì họ không cần thiết phải dùng đến tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm khả năng trả nợ. Những bất cập này đã đ-ợc các nhà làm luật tiếp thu và cụ thể hoá trong các văn bản nh- Nghị quyết số 11/2000/NQ-CP ngày 31/07/2000 quy định vốn tự có tham gia dự án xuống mức tối thiểu là 30%. Và đến Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 thì mức vốn tự có tham gia dự án tối thiểu là 15%. Tuy nhiên, Nghị định 163/2006/NĐ-CP ra đời và huỷ bỏ hiệu lực của các văn bản trên thì mỗi TCTD có quy định khác nhau về mức vốn tự có tham gia dự án của chủ đầu t-. Thông th-ờng, các ngân hàng th-ơng mại quốc doanh quy định mức vốn tự có tối thiểu trong khoản 20% đến 30% tổng mức vốn của dự án đầu t-. Trong khi đó nhóm ngân hàng th-ơng mại cổ phần có th-ờng quy định ở mức 20% nhằm đảm bảo sự cạnh tranh và thu hút khách hàng.

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)