5. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên;”
1.3.1.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên:
Các chủ thể trong giao dịch thế chấp tài sản có các quyền và nghĩa vụ đ-ợc ghi nhận tại Điều 348, 349, 350, 351 BLDS năm 2005. Trong các quyền trên, có một số quyền mang tính chất đặc tr-ng của biện pháp bảo đảm này. Đối với bên thế chấp thì quyền đ-ợc khai thác công dụng, h-ởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản; đ-ợc bán, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản đó là hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh...đây là các quy định thực sự có ý nghĩa đối với bên bảo đảm bởi họ vừa có cái tài sản thế chấp, vừa có công cụ để hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với bên nhận thế chấp do không nắm giữ tài sản nên quyền đầu tiên của bên nhận thế chấp đ-ợc pháp luật là yêu cầu bên thế chấp tài sản, bên m-ợn tài sản thế chấp …phải chấm dứt việc sử dụng tài sản thế chấp nếu việc sử dụng làm mất tài sản hoặc giảm sút giá trị của tài sản đó.
Đó chỉ là các quy định chung về quyền và nghĩa vụ các bên đối với tài sản thế chấp thông th-ờng. Riêng với tài sản hình thành từ vốn vay, ngoài các quy định trên, các bên th-ờng thoả thuận các quyền và nghĩa vụ sau: Bên bảo đảm có nghĩa vụ phối hợp với TCTD thực hiện thủ tục công chứng (theo quy định của pháp luật và của TCTD) và đăng ký giao dịch bảo đảm khi tài sản hình thành; Tổ chức tín dụng có quyền thay thế hoặc chỉ định bên thứ ba thay thế khách hàng vay vốn để tiếp tục thực hiện hợp đồng với chủ đầu t- hoặc bên cung cấp sản phẩm trong tr-ờng hợp bên bảo đảm không thể tiếp tục thực hiện nghĩa vụ đã ký kết. Ví dụ, việc cho vay mua nhà và bảo đảm bằng chính căn nhà đó. Theo đó, TCTD, khách hàng vay vốn và chủ đầu t- th-ờng ký Cam kết với nội dung nh- thoả thuận ở trên.