Những khó khăn khác khi nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay tại chính các tổ chức tín dụng

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 75)

5. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên;”

2.2.6. Những khó khăn khác khi nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay tại chính các tổ chức tín dụng

hình thành từ vốn vay tại chính các tổ chức tín dụng

Ngoài các khó khăn chính đã nêu ở trên mà phần nhiều xuất phát từ các quy định pháp luật và việc áp dụng pháp luật thì một phần không nhỏ trong các khó khăn từ việc nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay có nguyên nhân từ các tổ chức tín dụng. Hệ thống văn bản pháp luật nội bộ ch-a

đầy đủ, nhiều văn bản ch-a đ-ợc xây dựng mà chỉ áp dụng các quy định của NHNN và pháp luật nên ch-a có tính cá biệt hoá cho phù hợp với cơ cấu, tổ chức của riêng TCTD đó. Thậm chí, nhiều TCTD vẫn ch-a ban hành những văn bản pháp lý quan trọng nh- bảng chấm điểm tín nhiệm, các quy trình nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý tài sản bảo đảm tiền vay nói chung vẫn ch-a hoàn thiện. Điều đó dẫn đến không có sự phân loại khách hàng khi cho vay nhất là với các tài sản mang tính rủi ro cao nh- tài sản hình thành từ vốn vay. Đó là ch-a kể đến tình trạng các quy trình nghiệp vụ riêng cho từng sản phẩm thì hầu nh- ch-a có trừ một số Ngân hàng lớn nh- Ngân hàng TMCP á Châu (ACB); Ngân hàng TMCP Sài Gòn th-ơng tín;…Cùng với nó là việc triển khai phổ biến pháp luật, văn bản pháp luật nội bộ, việc đào tạo, trao đổi nghiệp vụ không đ-ợc tổ chức hoặc tổ chức không th-ờng xuyên. Tr-ờng hợp nêu trên là tình trạng phổ biến tại các TCTD mà quy mô hoạt động, mạng l-ới chi nhánh còn ít, Ngân hàng mới chuyển đổi từ mô hình ngân hàng nông thôn lên ngân hàng đô thị. Song song với các bất cập trên là đội ngũ cán bộ nhân viên vẫn còn yếu về năng lực và kinh nghiệm. Việc cho vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay còn mới mẻ nên các tài liệu nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm đối với loại tài sản này ch-a nhiều. Do vậy, việc trang bị thông tin cần thiết cho cán bộ tín dụng, thẩm định quản lý đối với loại tài sản này vẫn còn hạn chế. Nhiều TCTD do quy mô còn nhỏ nên ch-a có sự chuyên môn hoá trong các bộ phận tín dụng, thẩm định và tái thẩm định, chính sách tín dụng, quản lý tài sản bảo đảm, xử lý nợ nên các cán bộ, nhân viên nhiều khi phải kiêm nhiệm nhiều việc, thậm chí một ng-ời thực hiện tất cả các công đoạn (trừ phê duyệt tín dụng) dẫn đến việc không chuyên sâu, thậm chí đã xảy ra tình trạng thất lạc hồ sơ, một thời gian dài mà không bị phát hiện..v.v…Ngoài ra, do nhiều quy trình chưa tốt nên nhiều cán bộ đã cố tình làm sai quy định hay nh- đối tác thay đổi chiến l-ợc hợp tác.

Ví dụ: Theo quy định của Ngân hàng TMCP X về quản lý tài sản bảo đảm thì mỗi tháng cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra giám sát TSBĐ một lần và mỗi lần thực hiện thì đều phải có biên bản kiểm tra. Tuy nhiên, do ch-a nhận thức đ-ợc vai trò của việc kiểm tra, giám sát nên nhiều cán bộ tín dụng đã làm việc một cách qua loa đại khái bằng cách đ-a khách hàng ký sẵn vào Biên bản kiểm tra định kỳ mà không tiến hành kiểm tra trực tiếp và hậu quả là khách hàng đã thông đồng với đơn vị quản lý kho hàng tẩu tán tài sản gây thiệt hại cho TCTD. Nguyên nhân của tình trạng này chính là việc thiếu sự kiểm tra, kiểm soát nội bộ và của bộ phận giám sát tín dụng nên đã không khắc phục kịp thời để xử lý.

Với khoản vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay, do nhiều Ngân hàng ch-a có bảng xếp hạng tín nhiệm và chấm điểm khách hàng nên việc cho vay không linh hoạt, không phân biệt đ-ợc khác hàng tốt và xấu. Với mức vốn tự có tham gia vào dự án đầu t- hoặc ph-ơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống tối thiểu bằng 15% tổng mức vốn đấu t- là có thể đ-ợc TCTD xem xét cho vay, đồng thời nhận tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm, một tỷ lệ vốn chủ sở hữu rất thấp (thậm chí nhiều tr-ờng hợp số vốn tự có cũng không hoàn toàn của TCTD) đã nẩy sinh tâm lý chủ quan, ỷ lại từ phía khách hàng. Nhiều khách hàng khi gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm ch-a nỗ lực tìm biện pháp để tháo gỡ mà th-ờng trông chờ, ỷ lại vào TCTD. Bởi theo họ, mức vốn tự có là 15% chiếm trong tổng giá trị dự án, một tỷ lệ rất nhỏ so với tỷ lệ vốn của TCTD đã tham gia nên nếu dự án không hiệu quả thì tr-ớc hết, bên thiệt hại nhiều hơn là TCTD chứ không phải họ, vì vậy, khi đ-ợc vay rồi, họ th-ờng có những yêu sách không chính đáng, thậm chí v-ợt quá khả năng của các TCTD. Thực tế cho thấy một số TCTD đã lâm vào tình cảnh này nên đành phải gia hạn nợ, cho vay thêm hoặc tìm mọi biện pháp tháo gỡ để hạn chế rủi ro, nh-ng kết quả th-ờng không đ-ợc nh- mong muốn. Đặc biệt với những dự án có giá trị lớn, thời gian thực hiện kéo

dài, việc theo dõi, quản lý tài sản bảo đảm th-ờng phức tạp nên mức độ rủi ro càng gia tăng. Theo kết quả tổng hợp trong nội bộ một TCTD thì có đến 8/10 dự án có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay phải đ-ợc định giá lại tài sản và cấp thêm vốn. Hơn nữa, TCTD còn bị ràng buộc bởi nhiều quy định khác nh- tỷ lệ lệ nợ xấu, xếp hạng nên TCTD sẽ phải nỗ lực để cứu họ. Cho vay với tài sản này th-ờng phải ân hạn nợ nên giai đoạn đầu ch-a thu đ-ợc việc thu hồi lãi và vốn vay mà chỉ khi dự án hoạt động có lãi thì mới thu đ-ợc. Nghiêm trọng hơn, một số khách hàng còn khai thác sự thông thoáng trên để lừa đảo. Thủ đoạn là lợi dụng sự sơ hở của TCTD trong quản lý, giám sát tài sản hình thành từ vốn vay, nhất là đối với hàng hoá tham gia vào dự án để nâng khống số l-ợng, giá trị vật t-, hàng hoá lên gấp nhiều lần so với số l-ợng, giá trị thực tế với mục đích rút hết phần vốn của họ, thậm chí rút sang cả vốn của TCTD đã đầu t- ra khỏi dự án nhằm chiếm đoạt. Hậu quả là không những dự án kém chất l-ợng hoặc không hoàn thành, không phát huy tác dụng mà giá trị đích thực của chúng, tức tài sản hình thành từ vốn vay cũng giảm đi rất nhiều. Vì vậy, nếu TCTD có áp dụng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ thì giá trị tài sản có khả năng xử lý thu hồi nợ là rất thấp so với số vốn TCTD đã đầu t-. Nh- vậy, rủi ro, tổn thất cho TCTD là rất lớn.

Trong ch-ơng này ng-ời viết đã tập trung phân tích các khó khăn, v-ớng mắc của các bên tham gia quan hệ giao dịch bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay trong lĩnh vực công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, định giá tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay và xử lý tài sản bảo đảm. Nguyên nhân của những khó khăn trên phần nhiều do hệ thống pháp luật trong các lĩnh vực công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm ch-a đầy đủ, thiếu thống nhất. Ngoài ra, các v-ớng mắc trên còn có nguyên nhân từ việc áp dụng pháp luật mang tính chủ quan của các cá nhân, năng lực cán bộ hạn chế. Việc chỉ rõ các nguyên nhân, kết quả chính là cơ sở để ng-ời viết đ-a ra đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật và cơ chế thực hiện tại ch-ơng 3 của luận văn này.

Ch-ơng 3

Các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay 3.1. Hoàn thiện pháp luật:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay ngày càng trở nên phố biến tại các tổ chức tín dụng. Việc thực hiện giao dịch này chịu sự điều chỉnh, chi phối của các quy định pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật nhà ở, Luật đất đai, Luật công chứng…cho đến pháp luật về giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, pháp luật về bán đấu giá, pháp luật về thi hành án….Do vậy, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật theo ph-ơng h-ớng sau:

Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải tuân thủ đúng trình tự thủ tục theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Ngôn ngữ, văn phong của văn bản cần rõ ràng, hạn chế sử dụng các từ ngữ chung chung như: “các quy định khác”, “nếu pháp luật có quy định”.

Đối với văn bản đã ban hành thì các cơ quan tiếp tục thực hiện việc rà soát, phát hiện và kịp thời đề xuất để ban hành văn bản sửa đổi, bổ sung những quy định pháp luật bất cập, không phù hợp với thực tế. Tuy nhiên, văn bản đ-ợc ban hành để sửa đổi, bổ sung, giải thích quy phạm pháp luật phải là văn bản pháp quy. Các cơ quan ban hành văn bản cần hạn chế đến mức thấp nhất việc ban hành Công văn để h-ớng dẫn, giải thích Luật bởi Công văn là văn bản đ-ợc ban hành nhằm h-ớng dẫn và giải quyết những tình huống cụ thể, đ-ợc áp

dụng cho các chủ thế đ-ợc liệt kê tại Công văn đó. Mặt khác, do Công văn không phải văn bản quy phạm pháp luật, không đ-ợc đăng công báo nên Công văn không thể phổ biến rộng đến mọi đối t-ợng chịu sự điều chỉnh của các h-ớng dẫn này. Điều này sẽ tạo nên sự không công bằng đối với các chủ thể trong xã hội do việc bị hạn chế tiếp cận nguồn thông tin. Hơn nữa, công tác xây dựng và tuyên truyền pháp luật của chúng ta vẫn còn yếu, trong quá trình xây dựng văn bản pháp luật, rất nhiều bên có liên quan đã không đ-ợc tham gia đóng góp ý kiến nên những đối t-ợng này th-ờng cho rằng quyền lợi họ ch-a đ-ợc đảm bảo nên khi pháp luật đ-ợc ban hành không nhận đ-ợc sự đồng tình của các đối t-ợng này. Do vậy, cần đẩy mạnh công tác lấy ý kiến đóng góp của nhân dân thông qua mạng vi tính và tăng c-ờng việc tổng hợp ý kiến ngay từ khi soạn thảo để nội dung t- t-ởng của pháp luật có sự ngấm sâu với mọi tầng lớp nhân dân, giúp họ có thái độ tiếp nhận và thực thi tốt.

Quy định về hiệu lực của văn bản cần rõ ràng, cụ thể giúp các chủ thể thực thi pháp luật nhận biết và có cơ sở thực hiện.

Ngoài ra, cần tăng c-ờng việc trao đổi, phối hợp, đóng góp ý kiến giữa các cơ quan soạn thảo trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Đây là yếu tố quan trọng để hạn chế tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo giữa các văn bản điều chỉnh cùng một lĩnh vực do nhiều cơ quan khác nhau ban hành. Tuy nhiên, hiện nay, việc lấy ý kiến vẫn còn mang tính thủ công, hình thức, ph-ơng pháp góp ý và tổng hơp ch-a cao nên tính hiệu quả không cao. Vì vậy, trong t-ơng lai việc này cần phải nghiên cứu và khắc phục sớm.

Trên đây là những kiến nghị mang tính chất khái quát nhằm nâng cao tính thống nhất trong hệ thống văn bản pháp luật dân sự. Trong phần tiếp theo, ng-ời viết sẽ đề xuất các kiến nghị cụ thể cho từng lĩnh vực:

3.1.1. Định giá tài sản hình thành từ vốn vay:

Ban hành hệ thống văn bản pháp luật về định giá tài sản, trong đó có sự tham khảo và tiếp thu các quy định về tiêu chuẩn định giá của Uỷ ban Tiêu

chuẩn thẩm định giá trị tài sản Quốc tế (TIAVSC) và ASEAN. Đây là quá trình tất yếu nhằm đảm bảo các quy định của pháp luật Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập WTO, tham gia mạnh mẽ vào quá trình toàn cầu hoá. Ngoài ra, chúng ta cũng cần đẩy mạnh quá trình trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về định giá tài sản của các n-ớc tiên tiến thông qua các cuộc hội thảo với sự tham gia của các TCTD trong và ngoài n-ớc, các chuyên gia về thẩm định giá. Đây là những bài học thực tế bổ ích đối với việc định giá tài sản bảo đảm nói chung và tài sản hình thành từ vốn vay nói riêng.

Bên cạnh các quy định chung của pháp luật thì mỗi tổ chức tín dụng cũng cần ban hành các văn bản nội bộ về định giá tài sản bảo đảm. Các văn bản này phải cụ thể hóa nội dung của các tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/04/2005 và Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 01/11/2005 và phù hợp với cơ cấu tổ chức của từng đơn vị. Đối với các TCTD đã ban hành văn bản về định giá tài sản đảm bảo cần rà soát các quy định ch-a phù hợp với pháp luật và thực tiễn, nhằm đảm bảo các văn bản này chính là các công cụ mang tính chất định h-ớng cho họat động thẩm định giá trị tài sản đảm bảo.

Đồng thời, để hạn chế và tiến tới xây dựng một hệ thống chung về nguyên tắc, ph-ơng pháp thẩm định giá tại các TCTD, phù hợp với thông lệ quốc tế thì hiệp hội Ngân hàng nên tổ chức hội thảo, lấy ý kiến của các tổ chức tín dụng và kiến nghị với cơ quan Nhà n-ớc ban hành văn bản h-ớng dẫn các TCTD áp dụng thống nhất. Sở dĩ có kiến nghị trên vì hiện nay đã có 07 tiêu chuẩn định thẩm định giá Việt Nam nh-ng việc áp dụng các tiêu chuẩn này ch-a thống nhất tại các TCTD, gây khó khăn cho quá trình cho vay đồng tài trợ hoặc mua bán nợ kèm theo tài sản bảo đảm.

Mặt khác, mỗi TCTD cần thành lập bộ phận chuyên môn về định giá tài sản bảo đảm. Bộ phận này có một số chức năng chính nh- sau: định giá tài sản bảo đảm cho khoản vay mới, các khoản vay cấp lại hạn mức; định giá tài sản

bảo đảm đối với các khoản vay theo yêu cầu, đề xuất của bộ phận tái thẩm định và cơ quan phán quyết tín dụng; Soạn thảo các quy định, quy trình, quy chuẩn h-ớng dẫn về định giá tài sản bảo đảm trong hệ thống TCTD, đào tạo và cập nhật các quy định mới về thẩm định tài sản cho các cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định tài sản. Về cơ cấu tổ chức, bộ phận chuyên môn về định giá tài sản bảo đảm cần tổ chức đến tận Phòng giao dịch nhằm hạn chế tình trạng hiện nay cán bộ tín dụng kiêm nhiệm của chức năng của chuyên viên định giá, dẫn đến thiếu kiến thức chuyên sâu và nhiều khi không khách quan trong việc định giá. Ngoài ra, một nguyên nhân khác là các TCTD th-ờng xác định mức cho vay dựa trên giá trị tài sản đảm bảo, do vậy, cán bộ tín dụng th-ờng có xu h-ớng định giá tài sản cao hơn thực tế để tăng mức cho vay. Tuy nhiên, đây là giải pháp lâu dài vì việc tổ chức bộ phận định giá tài sản nh- vậy sẽ tốn kém, hơn nữa, không có đủ nguồn cán bộ thẩm định giá để thực hiện. Để khắc phục tình

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 75)