Pháp luật về giao dịch bảo đảm

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 85)

5. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên;”

3.1.3. Pháp luật về giao dịch bảo đảm

Nghị định 163/2006/NĐ-CP ra đời đã thống nhất các quy định pháp luật về giao dịch bảo đảm, đồng thời huỷ bỏ hiệu lực của Nghị định số 178/1999/NĐ-CP; Nghị định số 86/2002/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay. Do Nghị định số 163/2006/NĐ-CP là văn bản pháp luật quy định chung về giao dịch bảo đảm nên một số nội dung có tính đặc thù của giao dịch bảo đảm tiền vay không đ-ợc cụ thể trong văn bản này nh- khái niệm tài sản hình thành từ vốn vay, thủ tục, hồ sơ đăng ký bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Trong khi, đây vẫn là các vấn đề mới, các công trình nghiên cứu về loại tài sản và hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay ch-a nhiều nên việc để mặc các TCTD tự quy định trong các văn bản nội bộ sẽ tạo nên sự không thống nhất về các thuật ngữ trong lĩnh vực này. Vì vậy, đề nghị cơ quan Nhà n-ớc sớm ban hành văn bản h-ớng dẫn các nội dung trên, tạo cơ sở cho các tổ chức tín dụng ban hành văn bản nội bộ trong tổ chức của mình.

Về thẩm quyền đăng ký, đề nghị mạnh dạn giao cho UBND cấp xã có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm. Quy định sẽ tạo thuận tiện cho các chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa nơi mà địa hình hiểm trở, việc đi lại khó khăn và các cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm cấp huyện chủ yếu ở khu vực trung tâm. Ngoài ra, cũng cần quy định rõ trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết hồ sơ tại UBND cấp huyện và cấp xã (sau khi đ-ợc giao quyền) vào tất các cả ngày làm việc trong tuần và rút ngắn thời gian nhận đăng ký giao dịch bảo đảm xuống 03 ngày làm việc kể từ khi văn phòng nhận đ-ợc hồ sơ đăng ký hợp lệ.

Bên cạnh đó, các nhà làm luật cần tiếp thu ý kiến phản ánh trên và hoàn thiện chúng trong Luật đăng ký giao dịch bảo đảm dự kiến đ-ợc Quốc hội xem xét và thông qua trong kỳ họp sắp tới. Cụ thể, các quy định của Luật cần chú

trọng đến việc kiện toàn mô hình tổ chức hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm theo h-ớng giảm bớt đầu mối các cơ quan đăng ký, tiến tới tổ chức đăng ký tập trung vào một hệ thống cơ quan. Đồng thời cần tập trung chức năng quản lý Nhà n-ớc về đăng ký vào một đầu mối để đảm bảo tính thống nhất.

Về thủ tục đăng ký tài sản hình thành từ vốn vay, đề nghị quy định theo h-ớng rút gọn thủ tục. Nghĩa là sau khi tài sản đ-ợc hình thành, bên yêu cầu công chứng chỉ cần bổ sung các chứng từ liên quan đến tài sản đã hình thành cho cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm để cập nhật vào hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm. Thủ tục bổ sung các chứng từ có giá trị pháp lý nh- việc đăng ký lại và vẫn bảo đảm quyền -u tiên cho bên nhận thế chấp. Thủ tục này nếu đ-ợc áp dụng sẽ tiết kiệm chi phí giao dịch vay vốn của khách hàng và góp phần vào quá trình cải cách thủ tục hành chính. Mặt khác, cần đẩy mạnh triển khai đề án đăng ký giao dịch bảo đảm (cả bất động sản và bất động sản) qua mạng máy tính để tiết kiệm thời gian và chi phí. Hoàn thiện Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về giao dịch bảo đảm, sao cho việc đăng ký, cung cấp thông tin liên quan đến các giao dịch bảo đảm đảm thuận lợi nhất, nhanh nhất và chính xác nhất, tạo cơ sở tin cậy cho các tổ chức, cá nhân trong việc tìm hiểu thông qua các thông tin tr-ớc khi tiến hành xác lập các giao dịch bảo đảm, đó cũng là một trong các biện pháp để góp phần lành mạnh hiệu quả của hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm.

Tại thời điểm khi luận văn này đ-ợc hoàn thành thì dự thảo 07 luật đăng ký giao dịch bảo đảm đang đ-ợc đ-a ra tham gia lấy ý kiến góp ý. Theo nội dung của dự thảo này, thì một số vấn đề bất cập đ-ợc phản ánh ở ch-ơng 2, đã đ-ợc khắc phục tại văn bản này. Theo tôi, điểm tiến bộ nhất trong các dự thảo này chính là việc pháp luật đã thừa nhận quan điểm đăng ký giao dịch bảo đảm chỉ có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba và là cơ sở để xác định thứ tự -u tiên thanh toán. Quy định này là đúng đắn vì đã tôn trọng quyền tự do định đoạt, cam kết của các chủ thể theo h-ớng công nhận giao dịch bảo đảm có hiệu lực

kể từ thời điểm giao kết hợp pháp, không phụ thuộc vào việc giao dịch đó có đ-ợc đăng ký hay không. Việc đăng ký không làm phát sinh thêm quyền của các bên tham gia giao dịch mà chỉ có giá trị đối với ng-ời thứ ba. Ngoài ra, nếu quy định thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm phụ thuộc vào thời điểm đăng ký, thì có thể làm cho giao dịch đó không ổn định trong một số tr-ờng hợp, ảnh h-ởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Điều 34 Lụât đăng ký giao dịch bảo đảm quy định: “Tr-ờng hợp tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong t-ơng lai thì ng-ời yêu cầu đăng ký không phải mô tả chi tiết về tài sản đó. Khi tài sản bảo đảm hình thành thì ng-ời yêu cầu đăng ký không phải nộp hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung giao dịch bảo đảm theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 27 của Luật này. Tr-ờng hợp tài sản hình thành trong t-ơng lai là công trình xây dựng, thì khi công trình đó đ-ợc hình thành, ng-ời yêu cầu đăng ký phải nộp hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung giao dịch bảo đảm đã đăng ký theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 27 của Luật này.” Như vậy, quy định này không chỉ thừa nhận việc đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản hình thành từ vốn vay (một dạng của tài sản hình thành trong t-ơng lai) mà đã tiết kiệm đ-ợc thời gian, chi phí cho các chủ thể do không phải đăng ký hai lần đối với tài sản hình thành từ vốn vay. Tuy nhiên, một số vấn đề vẫn ch-a đ-ợc giải quyết trong dự thảo Luật đăng ký giao dịch bảo đảm lần này. Đó là dự thảo ch-a quy định cách xác định thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm khi bên nhận bảo đảm có thay đổi thông tin liên quan đến t- cách pháp lý nh- thay đổi tên, thay đổi ng-ời đại diện hoặc có sai sót về thông tin trong khi khai đơn, hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm. Mặt khác, quy định về việc mô tả chi tiết tài sản bảo đảm tại Khoản 1 Điều 23 không phù hợp với tài sản hình thành từ vốn vay bởi tại thời điểm đăng ký tài sản ch-a hình thành nên không thể miêu tả chi tiết. Hơn nữa, Khoản 2 Điều 34 thì công trình xây dựng hình thành trong t-ơng lai thì khi công trình đó hoàn thành, ng-ời yêu cầu đăng ký phải nộp hồ sơ đăng ký nội dung thay đổi nội dung bảo đảm đã đ-ợc đăng

ký theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 27 của luật này. Bên cạnh đó, các quy định về chấm dứt đăng ký cần sửa đổi theo h-ớng bảo vệ quyền lợi của chủ nợ. Ngoài ra, các quy định về điều kiện, lệ phí để thực hiện việc tra cứu thông tin trực tuyến trên hệ thống dữ liệu cũng ch-a đ-ợc đề cập cụ thể trong dự thảo. Hy vọng, các v-ớng mắc đã đ-ợc phân tích ở trên đ-ợc các nhà làm luật tiếp thu và sớm xây dựng các quy phạm pháp luật phù hợp để Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thực sự là công cụ hữu hiệu đối với các chủ thể trong giao dịch bảo đảm.

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 85)