Xử lý tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay trong giai đoạn tài sản đang hình thành

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 68)

5. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên;”

2.2.5.1.Xử lý tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay trong giai đoạn tài sản đang hình thành

tài sản đang hình thành

Trong thực tế, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tính trạng phải xử lý tài sản bảo đảm đang trong giai đoạn hình thành. Đây là điều nằm ngoài mong muốn của TCTD và việc xử lý tài sản bảo đảm là một trong các công đoạn đầy khó khăn do phải trải qua nhiều trình tự thủ tục và liên quan đến nhiều cơ quan Nhà n-ớc. Đối với tài sản hình thành từ vốn vay thì việc xử lý khó khăn lại khó khăn gấp bội. Mặc dù quy định tại Điều 8 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về quyền xử lý tài sản hình thành trong t-ơng lai của bên bảo đảm là cơ sở pháp lý đầu

tiên cho việc xử lý tài sản bảo đảm nhất là khi tài sản đang hình thành và khách hàng vay vốn vi phạm thoả thuận tại Hợp đồng tín dụng nh- sử dụng vốn sai mục đích,..Tuy nhiên, do ch-a có sự t-ơng thích giữa quy định của pháp luật nội dung và pháp luật thủ tục nên TCTD không thể xử lý tài sản bảo đảm do những nguyên nhân sau:

Đối với ph-ơng thức bán tài sản bảo đảm: Thủ tục bán đấu giá thì hồ sơ yêu cầu phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng…ở đây có sự mâu thuẫn giữa quy định của Nghị định số 05/2005/NĐ-CP về Quy chế bán đấu giá tài sản và Nghị định số 163/2006/NĐ-CP nên các bên thực thi không biết phải thực hiện theo quy định nào. Và thực tế là không thể bán đ-ợc tài sản trong tr-ờng hợp này vì đa phần các tài sản hình thành từ vốn vay là các dự án lớn th-ờng là bất động sản. Việc chuyển nh-ợng đối với bất động sản phải trải qua nhiều thủ tục nh- công chứng, đăng ký quyền sở hữu. Ngay cả trong tr-ờng hợp đơn vị bán đấu giá chấp thuận bán thì cũng khó có ng-ời mua do lo ngại về thủ tục đăng ký quyền sử dụng và quyền sở hữu.

Đối với ph-ơng thức nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho nghĩa vụ của bên bảo đảm cũng không khả thi do TCTD không có chức năng kinh doanh đối với những tài sản đó hoặc không đáp ứng các điều kiện về chủ thể tham gia hoạt động này. Ví dụ: TCTD muốn nhận tài sản bảo đảm là dự án đầu t- xây dựng khách sạn đang trong quá trình hoàn thiện thì sẽ gặp những khó khăn sau: Theo điều 73 Luật các TCTD năm 1999 và Luật sửa đổi bổ sung Luật các TCTD năm 2004 thì “Tổ chức tín dụng không đ-ợc trực tiếp kinh doanh Bất động sản” do vậy nếu nhận tài sản này thì TCTD phải uỷ quyền cho một công ty trực thuộc hoặc tổ chức khác để kinh doanh. Thực tế, không phải TCTD nào cũng có công ty quản lý và khai thác tài sản trực thuộc để thực hiện công việc này. Mặt khác, kinh doanh khách sạn là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Bên cạnh đó, việc ch-a hoàn thiện về quyền sở hữu nên các giao dịch liên quan việc khai thác loại tài sản này không thể thực hiện đ-ợc. Ngoài ra, các TCTD

còn bị khống chế về tỷ lệ đầu t- vào tài sản cố định không đ-ợc v-ợt quá 50% vốn điều lệ nên việc nhận chính các tài sản bảo đảm là tài sản cố định cũng gặp nhiều khó khăn.

Trong tr-ờng hợp này, giải pháp chuyển khoản nợ quá hạn thành phần vốn góp vào công ty th-ờng đ-ợc áp dụng. Tuy nhiên, kinh doanh tiền tệ là một ngành nghề chứa đựng rất nhiều rủi ro và TCTD chịu sự chi phối, kiểm soát chặt chẽ của pháp luật. Theo đó, pháp luật giới hạn một tỷ lệ nhất định trong việc đầu t- vào dự án, doanh nghiệp khác. Cụ thể, Điều 81 Luật các TCTD và Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN quy định: “Mức góp vốn, mua cổ phần của Ngân hàng trong một doanh nghiệp, quỹ đầu t-, dự án đầu t-, tổ chức tín dụng khác không đ-ợc v-ợt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu t-, dự án đầu t-, tổ chức tín dụng đó. Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của Ngân hàng trong tất cả các doanh nghiệp, quỹ đầu t-, dự án đầu t-, tổ chức khác không đ-ợc v-ợt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của TCTD.” Nh- vậy, giải pháp trên sẽ không thể áp dụng nếu khoản d- nợ của khách hàng v-ợt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 68)