Các bên trong quan hệ thế chấp

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 28)

5. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên;”

1.3.1.1. Các bên trong quan hệ thế chấp

Trong giao dịch thế chấp tài sản, có hai chủ thể là bên thế chấp và bên nhận thế chấp (TCTD). Bên thế chấp là khách hàng vay vốn. Các chủ thể khi tham gia vào giao dịch dân sự phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Đối với các chủ thể là cá nhân phải từ đủ 18 tuổi (trừ cá nhân từ đủ 15 tuổi, có thu nhập và là một thành viên của Hộ gia đình), có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Đối với pháp nhân, phải có năng lực hành vi dân sự và thực hiện giao dịch thông qua ng-ời đại diện. Điều này có nghĩa là đối với các tổ chức tín dụng khi thực hiện giao dịch bảo đảm đối với khách hàng thông qua các chi nhánh và phòng giao dịch phải có uỷ quyền. Việc uỷ quyền th-ờng là uỷ quyền th-ờng xuyên và ng-ời đ-ợc uỷ quyền đ-ợc uỷ quyền lại cho ng-ời khác. Bên cạnh các quy định của pháp luật dân sự thì TCTD cần tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà n-ớc. Theo Quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN thì Phòng giao dịch đ-ợc cấp tín dụng từ 500 triệu đến 2 tỷ, do đó, Phòng giao dịch chỉ đ-ợc ký các hợp đồng thế chấp để bảo đảm cho những khoản cấp tín có mức tối đa là hai tỷ (th-ờng do tr-ởng phòng giao dịch ký và đóng dấu của Phòng giao dịch). Thực tiễn, đối với những khoản cấp tín dụng có mức trên 2 tỷ các Phòng giao dịch

vẫn thẩm định và ký hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảo đảm tiền vay (theo uỷ quyền của chi nhánh) nh-ng đóng dấu của chi nhánh. Cách thức này vừa phù hợp với quy định của pháp luật, vừa giảm chi phí cho khách hàng và thuận lợi cho TCTD.

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)