Quản lý tài sản hình thành từ vốn vay

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 65)

5. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên;”

2.2.4.Quản lý tài sản hình thành từ vốn vay

Một trong những khó khăn mà TCTD th-ờng gặp phải chính là việc quản lý tài sản hình thành từ vốn vay. Khó khăn tr-ớc hết là thời gian hình thành tài sản quá dài nên công tác quản lý, kiểm soát hình thành tài sản mất rất nhiều thời gian và chi phí hơn những tài sản thông th-ờng khác. Cụ thể, theo quy định về quản lý tài sản của VIB quy định: Việc quản lý tài sản thực hiện định kỳ 06 tháng một lần kiểm tra đối với bất động sản còn với các loại tài sản khác 01 tháng một lần. Tuy nhiên, đối với tài sản hình thành từ vốn vay việc kiểm tra là 03 ngày một lần. Chúng hãy thử hình dung một dự án xây dựng nhà máy thép kéo dài trong 10 năm, dự án xây khách sạn cũng kéo dài trong 02 đến 03 năm thì chi phí quản lý đối với loại tài sản này rất cao.

Mặt khác, mỗi dạng tài sản hình thành từ vốn vay đều mang những yếu tố, đặc tr-ng riêng nên việc xác định ph-ơng pháp quản lý phù hợp để đảm bảo an toàn cho TCTD vô cùng khó khăn. Đối với những tài sản đang trong giai đoạn

hình thành thì việc quản lý phải đảm bảo điều kiện sao cho tài sản đó hình thành đúng thời gian, tiến độ, dự toán chi phí và đảm bảo đúng chất l-ợng, kết cấu thiết kế. Đây là một công việc cực kỳ khó khăn bởi tình trạng các chủ đầu t- hoặc bên thiết kế cố tình bớt xén nguyên vật liệu nhằm thu lợi bất chính và làm giảm sút giá trị của tài sản so với việc định giá ban đầu. Hơn nữa, không phải TCTD nào cũng có đủ đội ngũ cán bộ nhân viên am hiểu kỹ thuật hoặc thuê đ-ợc các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực đó để thực hiện việc giám sát.

Đối với những tài sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc sử dụng, đã hình thành và đang trong giai đoạn chờ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc sử dụng của bên bảo đảm thì TCTD phải có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ với bên bán hoặc chủ đầu t- để kiểm soát quá trình nhận các giấy tờ, tài liệu trên, tránh tình trạng khách hàng nhận các giấy tờ trên mà không bàn giao cho TCTD. Tuy nhiên, trong thực tiễn, nhiều tr-ờng hợp không phải lúc nào chủ đầu t- cũng sẵn sàng hợp tác với tổ chức tín dụng. Đó là tr-ờng hợp ký cam kết giữa công ty Nhà n-ớc một thành viên Nhà Sài Gòn và chi nhánh VIB quận 5. Theo nội dung cam kết này thì chủ đầu t- cam kết chỉ bàn giao giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho cán bộ VIB. Tuy nhiên, ngày 10/05/2008 sau 02 năm hợp tác, công ty Nhà Sài Gòn đã gửi thông báo khẳng định: kể từ ngày 01/05/2008 theo quy định của cơ quan nhà n-ớc thì khách hàng phải trực tiếp đến nhận Giấy chứng nhận quyền sở hữu và chủ đầu t- sẽ không hợp tác với bất cứ TCTD nào trong việc thực hiện thông báo, bàn giao giấy chứng nhận quyền sở hữu căn nhà.

Nh-ng đó ch-a phải là khó khăn lớn nhất, đối với tài sản hình thành từ vốn vay là hàng nhập khẩu, trong nhiều tr-ờng hợp do giá thành nhập về cao hơn giá bán, khách hàng vay vốn đã không hoàn tất thủ tục nhập khẩu để nhập hàng dẫn đến việc bàn giao TSBĐ không đúng thời gian quy định. Thậm chí nhiều tr-ờng hợp do không kiểm soát chặt chẽ đối tác dẫn đến việc bên đối tác

của khách hàng vay vốn không thực hiện hợp đồng và tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay không thể thuộc sở hữu của bên nhận bảo đảm.

Mặt khác, việc kiểm soát với những loại tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay đặc biệt nh- tàu bay, tàu biển cũng gặp rất nhiều khó khăn. Do các ph-ơng tiện này th-ờng xuyên l-u thông trên các tuyến giao thông quốc tế, bên thế chấp giữ các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu bản gốc trong khi TCTD chỉ giữ bản sao nên việc kiểm soát đối với tài sản này thực hiện chủ yếu thông qua hành vi đăng ký tại cơ đăng ký tàu biển khu vực thuộc Cục hàng hải hoặc cơ quan đăng ký tàu bay thuộc Cục hàng không dân dụng. Do đó, chỉ cần sơ xuất quên đăng ký thế chấp tàu biển tại cơ quan đăng ký tàu biển khu vực cũng có thể dẫn tới việc TCTD không thể quản lý đ-ợc việc chuyển nh-ợng đối với tàu biển này vì về nguyên tắc tàu biển đã thế chấp không đ-ợc chuyển nh-ợng trừ khi đ-ợc sự chấp thuận của bên nhận thế chấp. Trong tr-ờng hợp không đăng ký thế chấp thì tàu biển đó sẽ không thể hiện tình trạng thế chấp trên sổ tàu biển quốc gia. Do vậy, khi chuyển nh-ợng tàu biển không cần văn bản chấp thuận của bên nhận thế chấp và chủ tàu sẽ đ-ợc cơ quan Nhà n-ớc cho phép chuyển nh-ợng tàu.

Đối với hàng hoá là nguyên nhiên, vật liệu thì quản lý hàng hoá phải thông qua bên thứ ba nh-ng thực tế tại Việt Nam ch-a có những doanh nghiệp quản lý tài sản chuyên nghiệp. TCTD th-ờng áp dụng thuê kho và thuê bảo vệ trông coi tuy nhiên do thiếu nghiệp vụ quản lý nên đã xảy ra tình trạng thất thoát tài sản. Tuy nhiên, việc xác định trách nhiệm cũng khó khăn vì hợp đồng ký kết không chặc chẽ, nhiều tình huống phát sinh trong thực tế ch-a đ-ợc dự liệu tại hợp đồng.

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 65)