Hình thức của giao dịch:

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 32)

5. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên;”

1.3.1.4. Hình thức của giao dịch:

Việc thế chấp tài sản phải đ-ợc lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng. Trong tr-ờng hợp pháp luật có quy định thì văn bản thế chấp phải đ-ợc công chứng, chứng thực hoặc đăng ký giao dịch bảo đảm. Theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm thì các tr-ờng hợp bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm là: “Thế chấp quyền sử dụng đất; Thế chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; Thế chấp tàu bay, tàu biển; Thế chấp một tài sản để thực hiện nhiều nghĩa vụ;”hầu hết đều là đối t-ợng của biện pháp thế chấp.

Pháp luật quy định những tr-ờng hợp phải công chứng, chứng thực. Việc đăng ký giao dịch bảo đảm hay công chứng có ảnh h-ởng trực tiếp đến giá trị hiệu lực của giao dịch bảo đảm: “Việc thế chấp quyền sử dụng đất; Thế chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; Thế chấp tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký thế chấp.” (điểm c khoản 1 Điều 10 Nghị định 163/2006) hoặc “Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng hoặc chứng thực trong tr-ờng hợp pháp luật có quy định. Trong tr-ờng hợp tài sản hình thành từ vốn vay là một trong những

loại tài sản quy định tại điều luật trên thì các bên phải thực hiện đầy đủ quy định trên, và nghĩa vụ đó đ-ợc ghi nhận trong HĐTD: “các bên cam kết sau khi tài sản thế chấp đ-ợc hình thành xong, hai bên có trách nhiệm hoàn tất các thủ tục ký lại Hợp đồng hoặc Phụ lục hợp đồng thế chấp và đăng ký thế chấp theo quy định của Pháp luật”. Nh- vậy, đăng ký giao dịch bảo đảm không chỉ đơn thuần là có giá trị pháp lý đối với ng-ời thứ ba mà nó còn là một trong các cơ sở để xác định hiệu lực của Hợp đồng, tr-ờng hợp không thực hiện Hợp đồng thế chấp có thể bị vô hiệu về hình thức theo quy định tại Điều 134 BLDS năm 2005. Hợp đồng thế chấp đã công chứng hoặc đăng ký giao dịch bảo đảm thì khi sửa đổi, bổ sung phải hoàn thiện các thủ tục trên Trong tr-ờng hợp hợp đồng đ-ợc lập thành văn bản, đ-ợc công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân thủ theo hình thức đó(Khoản 2 Điều 423 BLDS năm 2005).

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 32)