Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên Cao Lộc, Lạng Sơn trong bối cảnh hiện nay (Trang 100)

2.1. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn

Chỉ đạo sở GD&ĐT phối hợp với các sở, ban, ngành trong tỉnh thực hiện tốt việc xác định nhu cầu đào tạo phù hợp với cơ cấu ngành nghề của địa phương.

Xem xét phân bổ chỉ tiêu đào tạo, bồi dưỡng cho các đơn vị có cùng chức năng để tránh chồng chéo, khắc phục tình trạng đào tạo, bồi dưỡng tràn lan.

Tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện cho các trung tâm GDTX có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của địa phương.

2.2. Đối với sở GD&ĐT Lạng Sơn

Tổ chức định kì, thường xuyên các hoạt động thăm quan, trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giữa các trung tâm GDTX trong cũng như ngoài tỉnh.

Tuyển dụng và thuyên chuyển những cán bộ, giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm trong quản lý và giảng dạy để có thể đảm nhận được nhiều nhiệm vụ khác nhau ở các trung tâm GDTX.

2.3. Đối với các cơ sở liên kết đào tạo, bồi dưỡng

Xây dựng quy trình đào tạo, bồi dưỡng mềm dẻo, liên thông, tạo điều kiện cho người học linh hoạt trong việc tích lũy kiến thức, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của người học.

Đổi mới chương trình đào tạo, cập nhật các kiến thức hiện đại, xây dựng chương trình và giáo trình chủ yếu theo hướng nghề nghiệp - ứng dụng, coi trọng việc gắn học với hành, gắn đào tạo với sử dụng; đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học để giúp người học thích ứng có hiệu quả nhất sau khi được đào tạo, bồi dưỡng.

Phối hợp chặt chẽ với trung tâm trong việc quản lý quá trình đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt là việc đánh giá kết quả học tập của người học để đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng đối với các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng.

2.4. Đối với rung tâm GDTX Cao Lộc

Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt quan tâm và động viên giáo viên có điều kiện học tập thêm hoặc chuyển đổi sang đảm nhận giảng dạy các lớp chuyên đề.

Có chính sách hỗ trợ phù hợp cho cán bộ, giáo viên tham gia tổ chức và thực hiện các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 02/1/2007 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ GDTX (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa – Giáo dục thường xuyên. Nxb Giáo dục Việt Nam

3. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

4. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 09/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” và Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khóa XI.

6. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Bá Lãm - Phạm Quang Sáng - Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam.

7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội .

8. Jacques Delor, Học tập, một kho báu tiềm ẩn. Người dịch Trịnh Đức Thắng. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2002.

9. Phạm Tất Dong, Giáo dục thường xuyên trong xã hội học tập. Website Unescovietnam.vn.

10. Phạm Tất Dong (2000), Xây dựng xã hội học tập- một cuộc cách mạng về giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb khoa học và kỹ thuật.

12. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam.

13. Nguyễn Công Giáp (1996), Giáo dục thường xuyên - Hiện trạng và xu hướng phát triển kinh tế. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia.

15. Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.

16. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Hà Nhật Thăng - Trần Hữu Hoan (2011), Xu thế phát triển giáo dục. Giáo trình đào tạo thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Tài liệu Hội nghị câu lạc bộ Giám đốc trung tâm giáo dục thƣờng xuyên các tỉnh, thành phố. Điện Biên Phủ, ngày 17/3/2013.

19. Từ điển Tiếng Việt, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Giáo dục học

20. Thƣ viện UNESCO Việt Nam, Hợp tuyển tạp chí thông tin, số kỉ niệm 40 năm UNESCO Paris, 6/1986.

21. UNESCO, Hội thảo “Chương trình giáo dục cho mọi người ở Châu Á- Thái Bình Dương”, Australia tháng 11/1987.

22. Viện Khoa học Giáo dục (2001), Giáo dục thường xuyên, thực trạng và định hướng phát triển ở Việt Nam.

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở TRUNG TÂM GDTX CAO LỘC

(Dành cho giáo viên giảng dạy)

Để phục vụ công tác nghiên cứu thực trạng quản lý các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ở trung tâm GDTX Cao Lộc trong bối cảnh hiện nay, xin Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của bản thân bằng cách đánh dấu X vào ô mà Quý Thầy/Cô cho là thích hợp.

1. Xin Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá về mức độ và hiệu quả công tác quản lý và phối hợp quản lý quá trình học tập của HV

TT Nội dung Mức độ Hiệu quả

Thường xuyên Đôi khi Chưa có Tốt Tương đối tốt Bình thường Yếu

1 Việc quản lý của GV phụ trách lớp

2 Việc quản lý của cán bộ lớp 3 Việc quản lý của Lãnh đạo

Trung tâm

4 Việc phản hồi thông tin về lớp học giữa cán bộ bộ lớp với GV giảng dạy và GV phụ trách lớp

5 Việc phản hồi thông tin về lớp học giữa GV phụ trách lớp với Lãnh đạo Trung tâm 6 Việc phản hồi thông tin về

2. Xin Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá về hiệu quả của việc quản lý và phối hợp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV

TT Hiệu quả Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Không có ý kiến

1 Việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HV do Trung tâm thực hiện

2 Việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HV do Trung tâm phối hợp thực hiện 3 Việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập

của HV do đơn vị phối hợp thực hiện

3. Xin Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá về mức độ đáp ứng CSVC, thiết bị dạy học TT Mức độ đáp ứng Các hạng mục CSVC Tốt Tƣơng đối tốt Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu 1 Phòng học: - Diện tích - Điều kiện ánh sáng - Bàn ghế 2 Phòng thực hành, thí nghiệm: - Máy tính - Học ngoại ngữ - Thực hành khác 3 Các thiết bị hỗ trợ dạy học: - Máy chiếu - Các thiết bị nghe nhìn Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô!

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở TRUNG TÂM GDTX CAO LỘC

(Dành cho học viên)

Để phục vụ công tác nghiên cứu thực trạng quản lý các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ở Trung tâm GDTX Cao Lộc trong bối cảnh hiện nay, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của bản thân bằng cách đánh dấu X vào ô mà Anh/Chị cho là thích hợp.

1. Xin Anh/Chị cho biết ý kiến đánh giá về mức độ và hiệu quả công tác quản lý và phối hợp quản lý quá trình học tập của HV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung Mức độ Hiệu quả

Thường xuyên Đôi khi Chưa có Tốt Tương đối tốt Bình thường Yếu

1 Việc quản lý của GV giảng dạy

2 Việc quản lý của GV phụ trách lớp

3 Việc quản lý của cán bộ lớp 4 Việc quản lý của Lãnh đạo

trung tâm

5 Việc phản hồi thông tin về lớp học giữa cán bộ bộ lớp với GV giảng dạy và GV phụ trách lớp 6 Việc phản hồi thông tin về lớp

học giữa GV giảng dạy với GV phụ trách lớp

7 Việc phản hồi thông tin về lớp học giữa GV phụ trách lớp với Lãnh đạo trung tâm

8 Việc phản hồi thông tin về lớp học đến người học

2. Xin Anh/Chị cho biết ý kiến đánh giá về hiệu quả của việc quản lý và phối hợp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV

TT Hiệu quả Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Không có ý kiến

1 Việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HV do trung tâm thực hiện

2 Việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HV do trung tâm phối hợp thực hiện 3 Việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập

của HV do đơn vị phối hợp thực hiện

3. Xin Anh/Chị cho biết ý kiến đánh giá về mức độ đáp ứng CSVC, thiết bị dạy học TT Mức độ đáp ứng Các hạng mục CSVC Tốt Tƣơng đối tốt Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu 1 Phòng học: - Diện tích - Điều kiện ánh sáng - Bàn ghế 2 Phòng thực hành, thí nghiệm: - Máy tính - Học ngoại ngữ - Thực hành khác 3 Các thiết bị hỗ trợ dạy học: - Máy chiếu - Các thiết bị nghe nhìn

Phụ lục 2 :

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở TRUNG TÂM GDTX CAO LỘC

(Dành cho chuyên viên, cán bộ các cơ quan và cán bộ, giáo viên Trung tâm) Để nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của trung tâm GDTX Cao Lộc trong bối cảnh hiện nay, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cả mình bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng trong phiếu.

TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Nâng cao nhận thức của xã hội đối với GDTX

2

Tích cực điều tra, khảo sát nhu cầu học tập của cán bộ, công chức và nhân dân thông qua nhiều kênh thông tin, tuyên truyền

3

Xây dựng chương trình học tập phù hợp cho mọi tầng lớp nhân dân, nghiên cứu và triển khai các hình thức học tập phù hợp với thời gian của người học

4

Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên của trung tâm

5

Tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng được nhiều lĩnh vực giáo dục, đào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6

Xây dựng mối liên kết giữa Trung tâm với các đơn vị, doanh nghiệp trên và ngoài địa bàn huyện nhằm giải quyết đầu ra cho học viên của trung tâm

7 Tăng cường xã hội hoá công tác đào tạo, bồi dưỡng

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở TRUNG TÂM GDTX CAO LỘC

(Dành cho học viên)

Để nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của Trung tâm GDTX Cao Lộc trong bối cảnh hiện nay, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến cả mình bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng trong phiếu.

TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Nâng cao nhận thức của xã hội đối với GDTX

2

Tích cực điều tra, khảo sát nhu cầu học tập của cán bộ, công chức và nhân dân thông qua nhiều kênh thông tin, tuyên truyền

3

Xây dựng chương trình học tập phù hợp cho mọi tầng lớp nhân dân, nghiên cứu và triển khai các hình thức học tập phù hợp với thời gian của người học

4

Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên của Trung tâm

5

Tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng được nhiều lĩnh vực giáo dục, đào tạo

6

Xây dựng mối liên kết giữa Trung tâm với các đơn vị, doanh nghiệp trên và ngoài địa bàn huyện nhằm giải quyết đầu ra cho học viên của Trung tâm

7 Tăng cường xã hội hoá công tác đào tạo, bồi dưỡng

Một phần của tài liệu Quản lý các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên Cao Lộc, Lạng Sơn trong bối cảnh hiện nay (Trang 100)