Chiến lược cấp cụng ty

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty xăng dầu phú khánh đến năm 2020 (Trang 25)

Đõy là chiến lược tổng quỏt và hướng tới việc đạt được cỏc mục tiờu cơ bản dài hạn trong phạm vi của cả cụng ty. Cú nhiều chiến lược cấp cụng ty và cỏc chiến lược này được chia ra thành cỏc nhúm sau:

Một là, nhúm chiến lược tăng trưởng tập trung: Đặc điểm chung của nhúm chiến lược này là tập trung nỗ lực để cải thiện vị thế cạnh tranh trong ngành kinh doanh hiện tại của cụng ty. Nhúm gồm cú 3 chiến lược:

- Chiến lược thõm nhập thị trường: nhằm làm tăng thị phần cho sản phẩm hiện cú tại cỏc thị trường hiện tại bằng những nỗ lực marketing lớn hơn. Thõm nhập thị trường cú thể thực hiện bằng cỏch: tăng nhõn viờn bỏn hàng, tăng chi phớ vào cỏc nỗ lực quảng cỏo, hỡnh thức khuyến mói…

- Chiến lược phỏt triển thị trường: là đưa những sản phẩm hiện cú vào những khu vực địa lý mới nhằm mở rộng thị trường, tăng doanh thu.

- Chiến lược phỏt triển sản phẩm: nhằm tăng doanh thu bằng việc cải tiến sản phẩm hiện cú.

Hai là, nhúm chiến lược tăng trưởng bằng hội nhập dọc: Đặc điểm chung của nhúm này là cho phộp cụng ty tăng quyền sở hữu hoặc sự kiểm soỏt đối với nhà cung cấp, nhà phõn phối nhằm duy trỡ, củng cố và gia tăng vị thế cạnh tranh bền vững của cụng ty. Nhúm gồm cú 2 chiến lược:

- Chiến lược hội nhập dọc ngược chiều (hội nhập dọc về phớa sau): nhằm tăng quyền sở hữu hoặc sự kiểm soỏt đối với cỏc nhà cung cấp. Chiến lược này đặc biệt cần thiết khi cụng ty khụng cú nguồn cung cấp yếu tố đầu vào ổn định, biểu hiện: nhà cung cấp hiện tại khụng đỏng tin cậy, nhà cung cấp khụng đủ khả năng đỏp ứng yờu cầu của cụng ty…

- Chiến lược hội nhập dọc thuận chiều (hội nhập dọc về phớa trước): nhằm làm tăng quyền sở hữu hoặc sự kiểm soỏt đối với cỏc cụng ty mua hàng, nhà phõn phối, người bỏn lẻ…

Ba là, nhúm chiến lược đa dạng húa hàng ngang: Khỏc với đa dạng húa hàng dọc, đa dạng húa hàng ngang xuất hiện khi doanh nghiệp cú nguồn lực tài chớnh dư thừa, vượt mức cần thiết để duy trỡ và tăng cường lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh chớnh, cụng ty sẽ đa dạng, mở rộng sang cỏc lĩnh vực kinh doanh mới. Theo quan điểm mới hiện nay, nhúm gồm cú 2 chiến lược:

- Chiến lược đa dạng húa đồng tõm: là chiến lược tỡm kiếm sự tăng trưởng về doanh số và quy mụ bằng cỏch phỏt triển thờm cỏc sản phẩm, dịch vụ mới cung cấp trờn thị trường hiện tại hoặc mới nhưng cú liờn quan với sản phẩm và dịch vụ hiện cú.

- Chiến lược đa dạng húa tổng hợp: là chiến lược tỡm kiếm sự tăng trưởng về doanh số và quy mụ bằng cỏch phỏt triển thờm cỏc sản phẩm, dịch vụ mới khụng cú liờn quan với sản phẩm và dịch vụ hiện cú để cung cấp cho khỏch hàng mới.

Bốn là, nhúm chiến lược tăng trưởng hướng ngoại: bản chất của cỏc chiến lược này là nhằm tỡm kiếm sự tăng trưởng thụng qua sự hợp nhất, mua lại hay liờn doanh. Nhúm gồm cú 3 chiến lược:

- Chiến lược hợp nhất Là chiến lược tỡm kiếm sự tăng trưởng về quy mụ và doanh số bằng cỏch sỏp nhập hai hay nhiều doanh nghiệp một cỏch tự nguyện thành một doanh nghiệp mới duy nhất.

- Chiến lược tăng trưởng qua thụn tớnh là chiến lược tỡm kiếm sự tăng trưởng cú được thụng qua sự cạnh tranh trờn thị trường, nhờ cú sự cạnh tranh mà cỏc doanh nghiệp mạnh cú tiềm lực lớn thụn tớnh cỏc doanh nghiệp nhỏ để phỏt triển thành doanh nghiệp cú quy mụ lớn hơn, mạnh hơn.

- Chiến lược tăng trưởng qua liờn doanh là chiến lược tỡm kiếm sự tăng trưởng thụng qua hai hay nhiều doanh nghiệp thoả thuận với nhau cựng chia sẻ rủi ro, chi phớ và lợi nhuận để khai thỏc cơ hội kinh doanh trờn thương trường.

-Chiến lược liờn doanh cú nhiều đặc trưng cơ bản. Một là, trong liờn doanh cỏc doanh nghiệp phải cú cựng mục đớch chia sẻ chi phớ, lợi nhuận, rủi ro để khai thỏc cỏc cơ hội kinh doanh trờn thị trường. Hai là, mặc dự cú cựng mục đớch nhưng cỏc doanh nghiệp phải cú tớnh độc lập riờng và khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau. Ba là, trong liờn doanh doanh nghiệp nào cú ưu thế hơn, đúng gúp nhiều hơn thỡ sẽ được hưởng quyền lợi cao hơn.

Năm là, nhúm chiến lược phục vụ mục tiờu ổn định: là cỏc chiến lược mà doanh nghiệp ỏp dụng để duy trỡ quy mụ sản xuất kinh doanh cũng như thế ổn định của doanh nghiệp trong thời kỳ nhất định.

Cỏc chiến lược ổn định xột về mặt tương đối khụng đem lại sự tăng trưởng cho doanh nghiệp nờn thường khụng phải là nhúm chiến lược hấp dẫn. Tuy nhiờn, khi một doanh nghiệp vừa trải qua thời kỳ phỏt triển mạnh mẽ và họ cần được “nghỉ ngơi” để chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho thời kỳ phỏt triển tiếp theo thỡ ổn định là chiến lược được sử dụng. Hai là, chiến lược ổn định được sử dụng trong trường hợp cụng ty đa dạng hoỏ tập trung mọi năng lực quản lý nhằm nõng cao lợi thế cạnh tranh của cỏc đơn vị kinh doanh hiện cú. Ba là, cỏc nhà quản trị cú kinh nghiệm nhận thấy một số đơn vị kinh doanh trong doanh nghiệp khụng cú điều kiện để tiếp tục phỏt triển bền vững (chi phớ phỏt triển cỏc đơn vị kinh doanh này lớn hơn những lợi ớch tiềm tàng cú

thể thu được). Bốn là, khi ngành nghề kinh doanh cơ bản đang cú nguy cơ giảm, doanh nghiệp cần tỡm đến chiến lược này để duy trỡ thế cõn bằng trong khoảng thời gian nhất định, làm cơ sở cho thời kỳ tăng trưởng tiếp theo. Năm là, người lónh đạo mới của doanh nghiệp chưa nắm được đầy đủ điều kiện khỏch quan và chủ quan của doanh nghiệp nờn tạm thời ỏp dụng chiến lược ổn định kinh doanh, chờ sau khi kiểm tra, nghiờn cứu đầy đủ sẽ cú phương ỏn chiến lược mới.

Sỏu là, nhúm chiến lược phục vụ mục tiờu suy giảm: Chiến lược phục vụ mục tiờu suy giảm là giải phỏp thụt lựi nhằm tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh để giỳp doanh nghiệp củng cố hiệu quả trong quỏ trỡnh hoạt động hoặc đối phú với những thay đổi của thị trường, của khỏch hàng, của đối thủ cạnh tranh, gồm cú 3 chiến lược:

- Chiến lược thu hẹp hoạt động: khi cụng ty tổ chức lại/củng cố hoạt động thụng qua việc cắt giảm chi phớ và tài sản để cứu vón tỡnh thế doanh số và lợi nhuận đang bị sụt giảm.

- Chiến lược cắt bỏ bớt hoạt động: là bỏn đi một bộ phận/một chi nhỏnh/một phần cụng ty hoạt động khụng hiệu quả hoặc đũi hỏi quỏ nhiều vốn hoặc khụng phự hợp với cỏc hoạt động chung của cụng ty để tăng vốn cho cỏc hoạt động khỏc.

- Chiến lược thanh lý: là bỏn đi tất cả cỏc tài sản của cụng ty. Thanh lý là việc làm chấp nhận thất bại. Tuy nhiờn, ngừng hoạt động vẫn cũn tốt hơn phải tiếp tục chịu thua lỗ quỏ lớn.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty xăng dầu phú khánh đến năm 2020 (Trang 25)