Cỏc kiến nghị đối với Chớnh phủ

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty xăng dầu phú khánh đến năm 2020 (Trang 113)

* Chớnh phủ cần định hướng phỏt triển thị trường xăng dầu, cụ thể:

- Một là, Chuyển kinh doanh xăng dầu sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước thực hiện theo đỳng tinh thần của nghị định 84/2009/NĐ-CP hướng tới 3 mục tiờu:

(1) Đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng và phỏt triển kinh tế đất nước; bỡnh ổn thị trường xăng dầu trong mọi tỡnh huống;

(2) Giỏ bỏn xăng dầu thực sự được vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước;

(3) Hài hoà ba lợi ớch Nhà nước ổn định nguồn thu - người tiờu dựng được mua với mức giỏ hợp lý - Doanh nghiệp kinh doanh cú tớch luỹ cho đầu tư phỏt triển;

- Hai là, Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư, tham gia thị trường từ khõu thượng đến hạ nguồn theo đỳng quy hoạch nhằm tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp, khụng ngừng nõng cao chất lượng, dịch vụ, văn minh thương mại.

- Ba là, bằng cơ chế chớnh sỏch tạo ra ỏp lực, từng bước trở thành ý thức, thúi quen của người tiờu dựng nhỏ lẻ, hộ sản xuất trong việc sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng húa thạch ngày càng cạn kiệt.

* Để đạt được mục tiờu trờn Chớnh phủ cần tập trung giải quyết:

- Một là, cần tạo lập một mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp tham gia thị trường. Thực sự thực hiện theo đỳng cỏc quy định của nghị định 84/2009/NĐ-CP, tạo hành lang phỏp lý để khuyến khớch thương nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư hệ thống phõn phối theo đỳng quy hoạch đó được Chớnh phủ phờ duyệt.

Về số lượng doanh nghiệp đầu mối, cần xem xột, đỏnh giỏ lại để xỏc định số doanh nghiệp đầu mối phự hợp, cú đủ tiềm lực, làm nũng cốt và là lực lượng để Nhà nước bỡnh ổn định thị trường trong mọi tỡnh huống.

Khõu phõn phối bỏn lẻ, cần khuyến khớch thương nhõn tham gia phỏt triển hệ thống cửa hàng theo đỳng quy hoạch, phỏt triển đồng đều trờn cỏc vựng miền nhất là vựng sõu xa để đem lại cho người tiờu dựng cú nhiều lựa chọn dịch vụ cú chất lượng tốt nhất, giỏ cả cạnh tranh.

- Hai là, cơ chế điều hành nguồn:

Việt Nam đó cú nguồn xăng dầu sản xuất trong nước và đỏp ứng trờn 30% nhu cầu xó hội; nguồn xăng dầu này trước hết phải được tiờu dựng tại thị trường trong nước thụng qua cơ chế đấu giỏ cạnh tranh để cỏc doanh nghiệp đầu mối tiờu thụ như xăng dầu nhập khẩu. Với cơ chế này vừa tạo được nguồn thu tối đa cho ngõn sỏch Nhà nước vừa bỏm sỏt giỏ thị trường thế giới, thụng qua nhiều tầng nấc trung gian đẩy giỏ bỏn lờn cao. Trong một vài năm tới, nước ta vẫn phải nhập khẩu trờn 60% nhu cầu xăng dầu, việc phõn giao hạn ngạch nhập khẩu cho cỏc đầu mối sau khi được sắp xếp

lại khụng nờn chia đều bỡnh quõn cỏc sản phẩm sẽ là lóng phớ xó hội nếu như doanh nghiệp nhập khẩu với một khối lượng quỏ nhỏ được chia đều cho cả năm kế hoạch.

- Ba là, Cơ chế điều hành giỏ bỏn xăng dầu

Từ những bài học kinh nghiện rỳt ra, xuất phỏt từ yờu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và xuất phỏt từ tớnh chất nhạy cảm của mặt hàng, việc định giỏ bỏn tại thị trường trong nước cần cú sự thay đổi căn bản. Cơ chế quản lý giỏ bỏn xăng dầu cần hướng tới cỏc mục tiờu sau:

(1) Sự bỡnh ổn giỏ, ngăn ngừa tỏc động tự phỏt của giỏ xăng dầu trờn thị trường thế giới vào hệ thống giỏ xăng dầu trong nước, đẩy giỏ bỏn trong nước lờn quỏ cao hoặc giảm quỏ thấp khụng hợp lý; khuyến khớch cạnh tranh về giỏ;

(2) Nguyờn tắc điều hành giỏ theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước, cú lờn, cú xuống theo tớn hiệu của thị trường thế giới; mức giỏ bỏn lẻ xăng dầu của Việt Nam tương đương với mặt bằng giỏ của cỏc nước cú chung đường biờn giới để ngăn ngừa và hạn chế tỡnh trạng buụn lậu xăng dầu qua biờn giới. Nhà nước chỉ can thiệp bằng cỏc biện phỏp hành chớnh trong trường hợp “khẩn cấp/đặc biệt” và được cụng bố cụng khai để người tiờu dựng cựng chia sẻ và ủng hộ.

(3) Thực hiện nguyờn tắc chia sẻ lợi ớch và trỏch nhiệm giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người tiờu dựng; doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải cú trỏch nhiệm nộp đủ cỏc khoản thu của ngõn sỏch Nhà nước theo luật định.

- Bốn là, Cơ chế điều hành thuế nhập khẩu

Trong thời gian qua, nguồn cung cấp xăng dầu cho tiờu thụ trong nước được đỏp ứng từ nguồn nhập khẩu, vỡ vậy để thu tập trung và để trỏnh gian lận thương mại, nờn cỏc khoản thu của ngõn sỏch hiện nay chủ yếu thu ở khõu nhập khẩu qua thuế nhập khẩu, thuế tiờu thụ đặc biệt (mặt hàng xăng); cỏc khoản thu cũn lại gồm thuế VAT, phớ xăng dầu, thuế thu nhập doanh nghiệp được thu ở khõu bỏn ra.

Với cỏch điều hành thuế nhập khẩu hiện nay đỏp ứng được yờu cầu nguồn thu ngõn sỏch được tập trung, tận thu khi giỏ xăng dầu trờn thị trường thế giới xuống thấp. Tuy nhiờn, khi xăng dầu tiờu thụ trong nước được đỏp ứng từ 2 nguồn nhập khẩu và sản xuất trong nước, nếu để thuế nhập khẩu cao (tối đa 40%) sẽ khụng khuyến khớch nhà mỏy lọc dầu trong nước hạ thấp chi phớ vỡ được bảo hộ thụng qua thuế nhập khẩu cao, dễ dẫn đến nguy cơ thiếu nguồn cung do nhập khẩu khụng cạnh tranh được.

Cần thiết phải cải cỏch thuế nhập khẩu một cỏch căn bản, theo cam kết giảm thuế, thay thế bằng khoản thu mới, bự đắp phần hụt thu do giảm thu thuế nhập khẩu; lượng xăng dầu được sản xuất trong nước cần được thu tương đương với nguồn nhập

khẩu để bỡnh đẳng giữa kinh doanh xăng dầu nhập khẩu với kinh doanh xăng dầu sản xuất trong nước. Giải phỏp thực hiện là chuyển phần lớn thuế nhập khẩu và toàn bộ thuế tiờu thụ đặc biệt sang thu ở khõu bỏn ra, cụ thể:

(1) Thuế nhập khẩu: nờn giữ ở tỷ lệ đủ để khuyến khớch sản xuất đề nghị khung thuế nhập khẩu mới là 0% - 5% thay cho khung hiện nay 0% - 40%, phần cũn lại (sau khi trừ 5%) thu ở khõu nhập khẩu, sẽ chuyển sang thu theo số tuyệt đối ở khõu bỏn ra.

(2) Thuế tiờu thụ đặc biệt: đang ỏp dụng đối với mặt hàng xăng là 10% tớnh trờn giỏ CIF cú thuế nhập khẩu và cũng được thu ở khõu nhập khẩu. Thời gian tới đề nghị chuyển sang thu khõu bỏn ra, cũng thu theo số tuyệt đối;

(3) Phớ xăng dầu khụng phõn biệt từ nguồn sản xuất trong nước hay từ nguồn nhập khẩu, thu 100% ở khõu bỏn ra như hiện nay; đối tượng kờ khai và nộp phớ xăng dầu là cỏc doanh nghiệp đầu mối vừa bảo đảm tập trung, dễ kiểm soỏt, trỏnh gian lận.

- Năm là, Cơ chế Phũng ngừa rủi ro giỏ dầu (Quỹ bỡnh ổn)

Nhà nước tạo hành lang phỏp lý để cỏc doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu cũng như cỏc hộ sản xuất sử dụng nhiều xăng dầu (than, điện, xi măng, sắt thộp...) cú điều kiện ỏp dụng cơ chế “Phũng ngừa rủi ro giỏ dầu” thụng qua phương thức mua bỏn xăng dầu phự hợp với thụng lệ quốc tế nhằm ổn định đầu vào của sản xuất, bỡnh ổn thị trường trong nước trước biến động khú lường của giỏ dầu thế giới.

- Sỏu là, Nhúm kiến nghị khỏc.

Nõng cao chất lượng cụng tỏc quy hoạch và đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, kiểm soỏt chặt theo thẩm quyền để trỏnh lóng phớ xó hội, giảm chi phớ lưu thụng, tăng hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh.

Tăng cường cụng tỏc thanh kiểm tra của cỏc cơ quan quản lý chức năng cú liờn quan và ban hành cỏc chế tài xử lý cỏc vi phạm quy định nhằm sắp xếp, ổn định hệ thống phõn phối, lành mạnh hoỏ thị trường theo quy định của phỏp luật hiện hành về kinh doanh xăng dầu.

Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cú đủ điều kiện kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế định hỡnh kinh doanh lõu dài, văn minh thương mại, hiện đại hoỏ cơ sở vật chất, giảm thiểu cỏc yếu tố làm bất ổn thị trường và nguy cơ chỏy nổ, ụ nhiễm mụi trường... chủ động nõng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và xó hội.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trờn cở cở kết quả phõn tớch mụi trường kinh doanh của Cụng ty xăng dầu Phỳ Khỏnh tiến hành lập ma trận SWOT để hỡnh thành cỏc chiến lược. Cỏc chiến lược được lựa chọn thụng qua tổng số điểm hấp dẫn TAS trong ma trận QSPM và sự tham vấn cỏc ý kiến chuyờn gia. Cỏc chiến lược được tỏc giả đề xuất lựa chọn cho Cụng ty xăng dầu Phỳ Khỏnh như sau:

Cỏc chiến lược được thực hiện trong dài hạn đú là: - Chiến lược phỏt triển thị trường.

- Chiến lược phỏt triển sản phẩm. - Chiến lược đa dạng húa đồng tõm.

Ngoài ra, cỏc chiến lược hỗ trợ và thực hiện trong ngắn hạn đú là: - Chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực

- Chiến lược nõng cao dịch vụ khỏch hàng

Trong chương này tỏc giả cũng đó đề xuất cỏc giải phỏp thực hiện cho từng chiến lược và kiến nghị đối với nhà nước và cơ quan chủ quản để cỏc chiến lược được thực hiện đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN

Dựa trờn những lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh, chỳng ta nhận thấy rằng trong mụi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cỏc doanh nghiệp khụng thể thành cụng nếu khụng cú chiến lược kinh doanh phự hợp. Với mong muốn Petrolimex KhanhHoa phỏt triển bền vững, tỏc giả đó nghiờn cứu phõn tớch sõu mụi trường bờn trong và bờn ngoài cụng ty, kết hợp lấy ý kiến đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia. Qua đú xỏc định được cỏc mặt mạnh, mặt yếu, nguy cơ và cơ hội cú tỏc động lớn đến hoạt động kinh doanh của cụng ty. Phối hợp cỏc yếu tố trờn theo từng nhúm và thụng qua ma trận SWOT, QSPM đó hỡnh thành và lựa chọn được cỏc nhúm chiến lược vừa phỏt huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội hay sử dụng điểm mạnh, cơ hội để hạn chế, khắc phục điểm yếu, nộ trỏnh nguy cơ tỏc động tiờu cực đến hoạt động kinh doanh của Cụng ty đến năm 2020. Cỏc nhúm chiến lược được lựa chọn bao gồm:

Chiến lược phỏt triển thị trường Chiến lược xõm nhập thị trường Chiến lược đa dạng húa đồng tõm Chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực Chiến lược nõng cao dịch vụ khỏch hàng

Tất cả những giải phỏp tỏc giả đề xuất trờn nếu được cụng ty thực thi nghiờm tỳc và đồng bộ, chỳng tụi tin rằng cụng ty sẽ thành cụng và ngày càng phỏt triển.

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực hiện luận văn này, tỏc giả đó học hỏi được rất nhiều điều bổ ớch trờn phương diện lý luận cũng như thực tiễn về việc xõy dựng, lựa chọn và đề xuất cỏc giải phỏp nhằm thực thi cỏc chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.

Với đề tài “ Xõy dựng chiến lược kinh doanh của cụng ty xăng dầu Phỳ Khỏnh đến năm 2020” bản thõn đó vận dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu để hoàn thành luận văn. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn, luận văn vẫn cũn một số hạn chế thể hiện trờn một số phương diện sau:

Về cơ sở lý luận: Nội dung của Quản trị chiến lược là rất rộng lớn và phức tạp tổng hợp nhiều kiến thức chuyờn mụn liờn quan đến toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp. Những cơ sở lý luận và mụ hỡnh lý thuyết ỏp dụng trong quản trị chiến lược cũng rất đa dạng và phong phỳ.Tựy thuộc vào mụ hỡnh cũng như phạm vi hoạt động mà cú những nghiờn cứu khỏc. Luận văn này chỉ đề cập một phần rất nhỏ đến trong khối kiến thức đú, chưa bao hàm hết nội dung cơ bản của mụn học quản trị chiến lược.

Về phần nghiờn cứu tỡnh huống: Luận văn mới chỉ dừng lại ở lĩnh vực kinh doanh xăng dầu chỉ là một trong cỏc sản phẩm của Petrolimex.Trong khi hoạt động của Petrolimex cũn nhiều lĩnh vực khỏc.

Thời gian nghiờn cứu chiến lược chỉ giới hạn tới năm 2020 chưa khỏi quỏt hết được hướng phỏt triển xa hơn trong tương lai.

Trong thời gian tới khi điều kiện và thời gian cho phộp, bản thõn sẽ tiếp tục cú những nghiờn cứu sõu hơn (lĩnh vực phỏt triển núi chung và quản trị chiến lược núi riờng) nhằm trang bị và bổ sung thờm cho mỡnh những kiến thức chuyờn mụn cần thiết để giỳp hoàn thiện đề tài trờn một cỏch khoa học và khả thi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Liờn Diệp, Phạm Văn Nam (2006), “Chiến lược và chớnh sỏch kinh doanh”, Nhà xuất bản thống kờ.

2. TS Nguyễn Thị Kim Anh (2007) “Quản trị chiến lược” ( Dựng cho học viờn cao học-Đại học Nha Trang), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

3. GS.TS. Đoàn Thị Hồng Võn, Th.S Kim Ngọc Đạt (2008), Quản trị chiến lược, NXB thống kờ.

4. TS. Bựi Văn Danh, MBA. Nguyễn Văn Dung,Th.S Lờ Quang Khụi (2009), “Quản trị chiến lược” , Nhà xuất bản Phương Đụng.

5. Luận văn thạc sĩ “Nõng cao năng lực cạnh tranh của Cụng ty xăng dầu Phỳ Khỏnh” Trần Văn Lễ (2010).

6. Tập chớ Cụng ty xăng dầu Phỳ Khỏnh “ 35 năm xõy dựng và phỏt triển” 7. Cỏc wesite: Petrolimex.com.vn, Petrolimex KhanhHoa.com.vn

8. Michael E.Porter (1996), “Chiến lược cạnh tranh”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

9. Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, NXB Thống kờ

Mẫu phiếu: 01

Phụ lục: 2.1

PHIẾU XIN í KIẾN CHUYấN GIA VỀ CÁC VẤN ĐỀ NỘI BỘ CỦA CễNG TY

Nhằm xỏc định được những điểm mạnh, điểm yếu quan trọng đối với Petrolimex KhanhHoa làm cơ sở cho việc xõy dựng chiến lược kinh doanh cho cụng ty đến năm 2020, xin ễng/Bà vui lũng cho biết ý kiến của mỡnh bằng cỏch điền vào bảng cõu hỏi theo mẫu dưới đõy. Chỳng tụi cam kết phiếu khảo sỏt này chỉ dựng cho mục đớch nghiờn cứu khụng dựng cho mục đớch thương mại.

1. ễng/Bà vui lũng cho biết mức độ quan trọng của cỏc yếu tố mụi trường bờn trong dưới đõy đối với sự thành bại của cụng ty trong ngành xăng dầu ? (Xin cho điểm bằng cỏch đỏnh dấu X vào cỏc ụ 1, 2 hoặc 3 tựy theo mức độ quan trọng: 1 là ớt quan trọng; 2 là quan trọng; 3 là rất quan trọng và (+) là thuận lợi hay (-) là khú khăn vào ụ tớnh chất tỏc động).

Cỏc yếu tố mụi trường bờn trong 1 2 3

Tớnh chất tỏc động

1.Đội ngũ lónh đạo cú uy tớn năng lực 2.Năng lực tài chớnh tốt

3.Kinh nghiệm kinh doanh xăng dầu

4.Chất lượng sản phẩm được khỏch hàng đỏnh giỏ cao 5.Hệ thống kho chứa lớn

6.Chớnh sỏch kờnh bỏn hàng linh hoạt 7.Mạng lưới phõn phối rộng

8.Thị phần lớn

9.Hệ thống thụng tin mạnh

10.Khả năng đỏp ứng nhưng đơn hàng lớn 11.Thị trường kinh doanh hẹp

12.Giỏ thanh toỏn chưa linh hoạt 13.Năng lực vận chuyển thấp

14.Bộ phận marketting chưa chuyờn nghiệp

15.Mạng lưới phõn phối ở nụng thụn và tại cỏc cảng cỏ chưa được chỳ trọng

16.Nguồn nhõn lực chất lượng cao cũn yếu

17.Chất lượng dịch vụ khỏch hàng chưa được quan tõm đỳng mức

2. ễng/Bà đỏnh giỏ như thế nào về phản ứng của Petrolimex KhanhHoa dưới sự tỏc động của cỏc yếu tố bờn trong ? (cho điểm từ 1 đến 4 theo mức độ phản ứng: 1 là phản ứng yếu; 2 là phản ứng trung bỡnh; 3 là phản ứng trờn trung bỡnh; 4 là phản ứng tốt).

(Gợi ý: Phản ứng tốt cú nghĩa là cụng ty đó tận dụng tốt được cơ hội hoặc nộ trỏnh hoàn toàn được nguy cơ; phản ứng yếu cú nghĩa là cụng ty hoàn toàn khụng tận dụng được cơ hội hoặc khụng nộ trỏnh được nguy cơ)

Cỏc yếu tố mụi trường bờn trong 1 2 3 4

1.Đội ngũ lónh đạo cú uy tớn năng lực 2.Năng lực tài chớnh tốt

3. Kinh nghiệm kinh doanh xăng dầu

4.Chất lượng sản phẩm được khỏch hàng đỏnh giỏ cao 5.Hệ thống kho chứa lớn 6.Chớnh sỏch kờnh bỏn hàng linh hoạt

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty xăng dầu phú khánh đến năm 2020 (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)