Nội dung thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu và phỏng vấn chuyên gia 1 Các vấn đề đƣợc đƣa ra trong thảo luận nhóm

Một phần của tài liệu Tăng cường thương lượng trong quan hệ lao động ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Nghiên cứu trường hợp hai doanh nghiệp Công ty TNHH Quốc tế D&S và Công (Trang 102)

1. Các vấn đề đƣợc đƣa ra trong thảo luận nhóm

1.1. Tình hình công nhân, lao động Việt Nam làm việc trong doanh nghiệp

Một số đặc điểm về doanh nghiệp, về công nhân, lao động trong doanh nghiệp

Tình hình việc làm, điều kiện làm việc, thu nhập, đời sống của CNLĐ ở doanh nghiệp.

1.2. Thực trạng việc thương lượng trong QHLĐ ở doanh nghiệp thể hiện ở việc thực hiện một số quy định của PLLĐ ở doanh nghiệp việc thực hiện một số quy định của PLLĐ ở doanh nghiệp

Trả lương, tăng lương và trả lương làm thêm giờ. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Ký kết hợp đồng lao động, BHXH, BHYT Công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp

Việc thương lượng, ký kết và giám sát thực hiện TƯLĐTT, nội quy lao động trong doanh nghiệp.

-> xem việc thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ có đầy đủ không? việc các chủ thể thực hiện các nội quy, quy chế, hợp đồng tại doanh nghiệp như thế nào?

-> xem việc thương lượng diễn ra như thế nào?

-> đối chiếu với các mục tiêu “hài hòa”, “ổn định”, “tiến bộ” đã được thực hiện ra sao?

- Lưu ý việc quan tâm, thực hiện những chế độ có lợi hơn cho NLĐ so với những quy định của Bộ luật Lao động: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, các khoản hỗ trợ, quan tâm đến yếu tố con người; chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài, tạo môi

trường làm việc tốt, ứng xử có văn hoá, tôn trọng danh dự, nhân phẩm của NLĐ; cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho NLĐ...

- Việc NLĐ chia sẻ, đồng cảm, hiểu những khó khăn của DN, của NSDLĐ, có ý thức làm việc với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, có nhiều sáng kiến.

- Mong muốn, nguyện vọng của các bên QHLĐ từ phía đối tác của mình. - Tình hình ngừng việc tập thể trong thời gian vừa qua, nguyên nhân, cách đối thoại/ cách tháo gỡ.

- Quan niệm về QHLĐ: hài hòa, ổn định, tiến bộ. Nhận thức, thái độ, hành vi của các chủ thể QHLĐ về việc xây dựng QHLĐ.

- Việc thực hiện các nguyên tắc trong QHLĐ:

Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau: biết lắng nghe ý kiến của nhau; sẵn sàng chấp nhận những cái đúng, hợp lý mà một bên đề xuất; cam kết thực hiện đúng những điều đã thỏa thuận…

Nguyên tắc hợp tác: sẵn sàng phối hợp, tạo điều kiện cho nhau; chia sẻ, cảm thông; thiện chí trong thỏa thuận, cùng nhau giải quyết các vấn đề phát sinh, nhất là các mâu thuẫn, tranh chấp lao động, vì lợi ích chung…

Nguyên tắc thương lượng: là nguyên tắc có tính đặc trưng nhất trong QHLĐ, mọi vấn đề trong QHLĐ đều phải thông qua thương lượng giữa các bên trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và công khai để đạt được sự đồng thuận.

Nguyên tắc tự định đoạt: Mọi vấn đề về QHLĐ sau khi thỏa thuận thành công sẽ do các chủ thể cùng tự quyết định và tự chịu trách nhiệm, không bên nào áp đặt bên nào và không một ai ngoài các chủ thể QHLĐ được can thiệp.

- Đánh giá về quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ.

- Đánh giá việc giải quyết mối quan hệ giữa quản lý, sử dụng, phân phối sản phẩm đã thỏa đáng chưa?

- Những ưu điểm, hạn chế của thương lượng trong QHLĐ trong doanh nghiệp. Tác động của môi trường kinh tế, chính trị, xã hội tới thương lượng trong QHLĐ trong doanh nghiệp.

- Một số cách thức cơ bản của NSDLĐ, NLĐ và công đoàn để giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột góp phần tăng cường thương lượng, xây dựng QHLĐ hài hòa trong doanh nghiệp.

- Một số giải pháp cơ bản của NSDLĐ, NLĐ và công đoàn góp phần tăng cường thương lượng, xây dựng QHLĐ hài hòa trong doanh nghiệp.

- Hoạt động của tổ chức công đoàn trong việc xây dựng QHLĐ ở doanh nghiệp. Một số kinh nghiệm rút ra từ hoạt động công đoàn ở doanh nghiệp.

- Đánh giá về hoạt động CĐCS trong doanh nghiệp từ phía NLĐ và NSDLĐ - Những kiến nghị, đề xuất nhằm tăng cường thương lượng trong QHLĐ, xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ.

2. Các vấn đề đƣa ra trong phỏng vấn sâu

2.1. Phỏng vấn sâu cán bộ công đoàn:

- Những đánh giá về mối quan hệ giữa NSDLĐ và lao động trong công ty, quan hệ giữa công đoàn với công nhân, quan hệ giữa công đoàn với NSDLĐ.

- Giải pháp của công đoàn có để xây dựng QHLĐ hài hòa trong doanh nghiệp.

- Kiến nghị, đề xuất đối với Đảng, Nhà nước và công đoàn cấp trên.

2.2. Phỏng vấn sâu cán bộ doanh nghiệp

- Đánh giá thì đời sống của CNLĐ trong công ty, việc thực hiện các chế độ cho công nhân như BHXH, BHYT, ốm đau, thai sản, thời giờ làm việc và nghỉ ngơi, làm thêm giờ theo đúng quy định của pháp luật đã đảm bảo chưa.

Một phần của tài liệu Tăng cường thương lượng trong quan hệ lao động ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Nghiên cứu trường hợp hai doanh nghiệp Công ty TNHH Quốc tế D&S và Công (Trang 102)