Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Tăng cường thương lượng trong quan hệ lao động ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Nghiên cứu trường hợp hai doanh nghiệp Công ty TNHH Quốc tế D&S và Công (Trang 93)

2. Khuyến nghị

2.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Việc tiến hành nghiên cứu trường hợp về vấn đề tăng cường thương lượng trong QHLĐ ở các doanh nghiệp FDI mở ra cho bản thân tác giả một số hướng nghiên cứu mới hơn và sâu hơn, có thể tiếp tục đi sâu nghiên cứu trong thời gian tới:

Một là, sự hài hòa nhóm trong các nhóm chủ thể trong QHLĐ và vai trò của

sự hài hòa nhóm trong xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ.

Hai là, vai trò của đối thoại xã hội và mối quan hệ hữu cơ giữa đối thoại xã hội và thương lượng trong QHLĐ để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ.

Ba là, nghiên cứu thực thể kép doanh nghiệp FDI trong tính phức tạp, đa cấu

trúc của nó cũng như sự lệch chuẩn giữa yếu tố trong nước, yếu tố nước ngoài trong QHLĐ trong doanh nghiệp FDI.

Bốn là, nghiên cứu về vấn đề văn hóa doanh nghiệp và ảnh hưởng của yếu tố

văn hóa đến vấn đề xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ trong các doanh nghiệp FDI.

Thương lượng - từ nhận thức đến hành động là cả một quá trình. Các chủ thể QHLĐ cần xây dựng lòng tin và sự tôn trọng lẫn nhau; hiểu và giúp nhau hiểu đúng mục đích, phương thức nội dung, ý nghĩa, quyền lợi và trách nhiệm của mình trong thương lượng; hay nói cách khác là cùng sát cánh với nhau để “làm ra cái bánh ngày càng to” và “chia cái bánh làm ra ngày càng thỏa đáng”. Do vậy, các điều kiện về pháp lý, sự trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện về kỹ năng thương lượng cho đại diện NSDLĐ và đại diện NLĐ để nâng cao chất lượng thương lượng trong QHLĐ là thực sự cần thiết.

Kết quả thương lượng được ghi nhận trong TƯLĐTT và được tổ chức thực hiện có hiệu quả hay không phụ thuộc vào quy luật cung – cầu sức lao động. Trong bối cảnh Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, vấn đề thương lượng phải trở thành một biện pháp để thiết lập QHLĐ ở thế cân bằng và có thể kiểm soát được, đảm bảo các bên đều được lợi từ nỗ lực tập thể này. Vì vậy, tăng

cường thương lượng sẽ là một xu hướng cần được quan tâm trong xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp, trong đó đặc biệt là doanh nghiệp FDI.

Hà Nội, ngày 16 tháng 3 năm 2011

Người viết Đồng Thị Thƣơng Hiền

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Ban Bí thư trung ương Đảng (2008), Chỉ thị số 22-CT/TW của Ban Bí thư trung ương Đảng về tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trong xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ.

2. Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp Hải Phòng (2004), đề tài

Một số giải pháp tăng cường sự hài hòa, ổn định QHLĐ và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về lao động ở các doanh nghiệp FDI trên địa bàn

Hải Phòng.

3. Bùi Quang Dũng - Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử xã hội học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

4. Bùi Quang Dũng (2004), Nhập môn lịch sử xã hội học, Nxb Khoa học xã hội. 5. TS. Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động trong hội nhập kinh tế quốc tế,

Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.

6. Vũ Việt Hằng (2004), Một số vấn đề về QHLĐ tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp FDI ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế (khảo sát ở TP. Hồ Chí Minh), Luận án Tiến sỹ kinh tế.

7. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

8. Lê Văn Minh (1993), Đổi mới QHLĐ trong quá trình hình thành nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế.

9. Liễu Khả Bạch, Vương Mai, Diễm Xuân Chi, Vị trí, vai trò của giai cấp

công nhân đương đại, NXB LĐ, Hà Nội 2008.

10. TS. Nguyễn Bá Ngọc chủ biên (2008), QHLĐ và môi trường kinh doanh ở

Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.

11. Nhiều tác giả (2009), Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006, 2007 và cá văn bản mới hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động Hà Nội.

12. Nguyễn Ngọc Quân (1997) Hoàn thiện QHLĐ trong các doanh nghiệp

FDI ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế.

13.1 Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 14. Thường Khải chủ biên (2007), Quan hệ lao động, Nxb Lao động, Hà Nội. 15. PGS. TS. Nguyễn Tiệp, Giáo trình QHLĐ, Nxb Lao động – Xã hội, Hà

Nội, 2008.

16. Tổng LĐLĐ Việt Nam (2000), Toàn cầu hóa và phong trào công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội.

17. Tổng LĐLĐ Việt Nam (2005), Một số vấn đề cần biết về tổ chức công

đoàn và QHLĐ, Nxb Lao động, Hà Nội.

18. Tổng LĐLĐ Việt Nam (2008), Xây dựng quan hệ lao động hài hòa tại

doanh nghiệp, Nxb Lao động Hà Nội.

19. Tổng LĐLĐ Việt Nam – Tổ chức Lao động quốc tế (2009), Kỹ năng

thương lượng tập thể và giải quyết đình công, Nxb Lao động Hà Nội.

20. Tổng LĐLĐ Việt Nam phối hợp với Công đoàn Đức (2010), QHLĐ, trách

nhiệm xã hội của doanh nghiệp và vai trò của Công đoàn ở Việt Nam, Nxb

Lao động, Hà Nội.

21. Tổng LĐLĐ Việt Nam (2010), Kỹ năng thương lượng và ký kết thỏa ước

lao động tập thể, Nxb Lao động Hà Nội.

22. Tổng LĐLĐ Việt Nam (2010), Công đoàn Việt Nam - truyền thống, hiện tại và phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội.

23. Tổng LĐLĐ Việt Nam – Dự án Quan hệ Lao động Việt Nam (ILO) (2011), Công đoàn và quan hệ lao động trong bối cảnh kinh tế thị trường

tại Việt Nam, Nxb Lao động Hà Nội.

24. Tôn Trung Phạm, An Miêu, Phùng Đồng Khánh chủ biên (2004), Lý luận

công đoàn trong thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa,

25. Trường Đại học kinh doanh Harvard (2006) - Kỹ năng thương lượng, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

26. Viện Công nhân và Công đoàn (2007), đề tài Công đoàn với việc xây dựng

QHLĐ hài hòa trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam hiện nay.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

27. ILO (Tổ chức Lao động quốc tế) (2006), Quan hệ việc làm, xuất bản tại Geneva.

28. Theo Bryan S. Turner (Chủ biên) (2006, The Cambridge Dictionary of

Sociology, Cambridge University Press, New York (Đinh Hồng Phúc

dịch).

29. Max Weber 1925 (1978), Economy and Society. Berkeley: University of California Press, California.

Các website

30. Website Tập đoàn đầu tư phát triển Việt Nam,

http://www.vidgroup.com.vn/b-du-an-dau-tu/a-congtrinh-ha-tang- coso/copy3_of_khu-cong-nghiep-phuc-111ien, cập nhật ngày 1.11.2010. 31. Website tỉnh Hải Dương,

http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=2249:huyn-cm-giang-quan-tam-ti-cac-gia-inh-co-hoan-cnh-kho- khn&catid=52:tin-tc&Itemid=68, cập nhật ngày 1.11.2010.

32. Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam:

http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn, cập nhật ngày 1.11.2010. 33.T Website eurofound,

http://www.eurofound.europa.eu/areas/industrialrelations/dictionary/defini tions/COLLECTIVEBARGAINING.htm, cập nhật ngày 1.11.2010. 34.1 Website của OECD, http://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=4640, cập

nhật ngày 1.11.2010. 35.1 Theo

cập nhật ngày 1.11.2010.

36.1 Website Wisegeek, http://www.wisegeek.com/what-is-collective- bargaining.htm, cập nhật ngày 1.11.2010.

37. Website Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai, Tạo dựng quan hệ

lao động lành mạnh để ngăn ngừa tranh chấp lao động và đình công,

http://www.diza.vn/news_detail.php?id=286&catid=59&subcatid=, cập nhật ngày 1.11.2010.

38. Website Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam:

http://www.hanquocngaynay.com/hanviet_news_detail.php?key=115 cập nhật ngày cập nhật ngày 1.11.2010.

PHỤ LỤC 1

Một phần của tài liệu Tăng cường thương lượng trong quan hệ lao động ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Nghiên cứu trường hợp hai doanh nghiệp Công ty TNHH Quốc tế D&S và Công (Trang 93)