- Những nhu cầu tự thể hiện (Self – Actualization Needs): Maslow định nghĩa
c) Xây dựng mô hình hồi quy
3.3.5. Điều chỉnh mô hình và các giả thuyết nghiên cứu
Quá trình phân tích nhân tố EFA có 7 nhân tố được rút ra, trong đó có nh ững thang
đo mới đãđược tác giả kiểm định lại độ tin cậy và kết quả các thang đo này đều đạt được
độ tin cậy cao. Do đó, mô hình nghiên cứu “Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của
nhân viên đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Khánh Hòa được điều chỉnh như sau:
Các giả thuyết đề xuất kiểm định:
Giả thuyết 1 - H1: Đặc điểm công việc và Lương, thưởng có ảnh hưởng tích cực đến sự
gắn bó của nhân viên đối với tổ chức.
Giả thuyết 2– H2: Năng lựcbản thân vàsự phù hợp mục tiêu có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn bó của nhân viên đối với tổ chức.
Giả thuyết 3– H3: Sự trao quyền cóảnh hưởng tích cực đến sự gắn bó của nhân viên đối với tổ chức.
Hình 3.9: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh
Đặc điểm công việc
vàLương,Thưởng Năng lựcbản thân vàsự phù hợp mục tiêu Sự trao quyền Thương hiệu tổ chức Sự hỗ trợ của tổchức
Cơ hội đào tạo
và thăng tiến
Sự gắn bó của nhân viên đối
Giả thuyết 4– H4: Sự hỗ trợ của tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn bó của nhân
viên đối với tổ chức.
Giả thuyết 5– H5: Cơ hội đào tạo và thăng tiến có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn bó của nhânviên đối với tổ chức.
Giả thuyết 6 – H6: Thương hiệu tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn bó của nhân
viên đối với tổ chức.