Xây dựng thƣơng hiệu nơng sản:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 132)

- Làm thủ tục, hồ sơ xuất hàng.

3) Vai trị của tập quán sản xuất và văn hĩa giao tiếp trong kinh doanh nơng nghiệp Qua phân tích ở chƣơng hai, ta thấy trong ba chuỗi: chuỗ

3.2.6. Xây dựng thƣơng hiệu nơng sản:

Chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu địi hỏi sự đầu tƣ thỏa đáng, tính nhất quán, sự bền bĩ và lâu dài (chiến lƣợc 4 P: giá cả, sản phẩm, phân phối và truyền thơng). Cần quan tâm đến marketing theo đúng nghĩa (trong đĩ, lƣu ý đến định vị sản phẩm). Cần lƣu ý 3 nội dung quan trọng:

o Về chất lƣợng: phải đựơc kiểm sốt nghiêm ngặt, mang tính ổn định

o Về tính an tồn: phải đƣợc kiểm sốt với những tiêu chí cho sản phẩm an tồn, đƣợc chứng minh (lƣu ý “sinh thái”, “sinh học” khơng nĩi đến tiêu chí an tồn),

o Về thơng tin: về nguồn gốc, về sản phẩm, các lợi ích mà ngƣời tiêu dùng cĩ thể cĩ đƣợc khi sử dụng sản phẩm. Ngơn ngữ thơng tin cần rõ ràng, mạch lạc và ngắn gọn

Các sản phẩm RAT cần đƣợc xây dựng thƣơng hiệu theo hƣớng chuyên nghiệp, hỗ trợ về cơng tác quảng bá, xúc tiến thƣơng mại, cung cấp thơng tin cho các doanh nghiệp chủ lực, các hợp tác xã, hoạt động trong lĩnh vực RAT.

133

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây, với sự gia tăng trong đầu tƣ của thành phố đối với chƣơng trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp cộng với việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật về giống, phƣơng thức canh tác, việc tiếp thu kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu sản xuất của các địa phƣơng và nhất là nỗ lực vận động của bà con nơng dân các huyện, đã làm xuất hiện nhiều mơ hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, mang lại hiệu quả cao hơn so với lối canh tác truyền thống. Hiện nay, ngành nơng nghiệp thành phố đang tiếp tục triển khai chƣơng trình phát triển rau an tồn đến năm 2015, trong đĩ tập trung áp dụng một số tiêu chuẩn sản xuất rau an tồn theo yêu cầu của các nƣớc nhập khẩu nhƣ GlobalGAP và VietGAP,… nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm rau, nâng cao cơ hội tiêu thụ rau trên thị trƣờng các nƣớc. Tuy nhiên, nhìn chung, chuỗi liên kết trong nơng nghiệp nĩi chung cũng nhƣ trong lĩnh vực RAT nĩi riêng ở nƣớc ta vẫn cịn yếu và khá lỏng lẻo. Cơ chế hình thành và vận hành của chuỗi cịn mang nặng tính hình thức, tự phát. Mặc dù UBND TP và các cơ quan chức năng đã cĩ nhiều nỗ lực trong chỉ đạo hình thành và hỗ trợ hoạt động của các chuỗi nhƣng kết quả vẫn chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tơi nhận thấy vai trị và hoạt động của các chuỗi hiện nay trên địa bàn TP chƣa rõ nét, thị trƣờng hàng hĩa nơng sản cũng nhƣ các loại hình dịch vụ hỗ trợ phát triển nơng nghiệp chƣa đƣợc phát triển đầy đủ; khả năng tiếp cận các hệ thống bán sỉ, bán lẻ hiện đại cũng nhƣ tiếp cận các thị trƣờng xuất khẩu cĩ giá trị gia tăng cao vẫn cịn nhiều hạn chế. Các chính sách hỗ trợ phát triển RAT đƣợc ban hành nhƣng việc thực thi vẫn cịn một số trở ngại nhƣ thủ tục vay ƣu đãi, thời gian cấp vốn…đã làm ảnh hƣởng đến ý định đầu tƣ, mở rộng sản xuất – kinh doanh RAT của ngƣời sản xuất. Ngồi ra, tốc độ đơ thị hố quá nhanh ở thành phố cũng nhƣ sự cƣơng quyết trong thực thi qui hoach phát triển nơng nghiệp thành phố chƣa đƣợc tuân thủ chặt chẽ đã làm ngán ngại các nhà đầu tƣ cũng nhƣ ngƣời sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp. Các vấn đề này cần đƣợc tiếp cận một cách đồng bộ, mới cĩ thể gia tăng cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng các chuỗi liên kết RAT, cũng nhƣ nâng cao khả năng cạnh tranh RAT của TP trong thị trƣờng nội địa cũng nhƣ xuất khẩu.

Về lâu dài, cần thay đổi suy nghĩ, thay đổi tƣ duy của ngƣời sản xuất lẫn cấp quản lý về RAT theo hƣớng đã sản xuất rau là phải an tồn, chỉ cĩ sự khác biệt trong canh tác theo phƣơng thức hữu cơ hay thơng thƣờng, chứ khơng nên tồn tại khái niệm RAT, tạo sự khác biệt giữa RAT và rau thơng thƣờng. Vì nhƣ thế, xã hội sẽ vẫn giữ định kiến RAT và rau khơng an tồn (tức rau thơng thƣờng). Điều này khơng tốt cho suy nghĩ của ngƣời tiêu dùng lẫn ngƣời sản xuất. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều này, vấn đề thời gian và các nỗ lực, sự kiên trì, sự kiên

134

quyết và triệt để trong xử lý của các cơ quan quản lý chuyên ngành, các cơ quan truyền thơng rất quan trọng.

Về ngắn hạn, trƣớc tình hình thực tế hiện nay, việc khuyến khích sản xuất – kinh doanh và tơn vinh RAT vẫn cần thiết để thay đổi tập quán canh tác, bảo vệ sƣc khỏe ngƣời tiêu dùng, bảo vệ hình ảnh của quốc gia. Nhận thức đƣợc xu thế phát triển, ý nghĩa và tác động tích cực của chuỗi liên kết trong sản xuất - kinh doanh RAT, cần lƣu ý các giải pháp phát triển các chuỗi liên kết ngang nhƣ: 1) Hỗ trợ thành lập và vận hành hoạt động Liên hiệp HTX RAT

2) Giải quyết vốn đầu tƣ cho sản xuất – kinh doanh RAT 3) Tăng cƣờng hiệu lực quản lý thực phẩm an tồn

4) Đẩy mạnh liên kết vùng sản xuất RAT

5) Đầu tƣ cho lĩnh vực sơ chế, bảo quản sau thu hoạch

6) Đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho các HTX/ doanh nghiệp

Và các giải pháp phát triển các chuỗi liên kết dọc nhƣ: 1) Đầu tƣ sâu cho cơng nghệ sau thu hoạch

2) Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm

3) Đào tạo và huấn luyện đội ngũ nhân lực đáp ứng sự thay đổi của thị trƣờng và yêu cầu của khách hàng

4) Tiếp cận và mở rộng hệ thống phân phối trong và ngồi nƣớc 5) Phát triển các dịch vụ trong lĩnh vực nơng nghiệp

6) Xây dựng thƣơng hiệu nơng sản

Các giải pháp này cần đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, theo nguyên lý vết dầu loang tức làm từ nhỏ đến lớn, từ ít đến nhiều, cần làm tốt và lấy hiệu quả kinh tế làm động lực chính chứ khơng phải chạy theo chủ nghĩa hình thức, phong trào để lấy thành tích. Trong giai đoạn đầu, vai trị nhà nƣớc cũng nhƣ các Viện, trƣờng cĩ ý nghĩa và tác động quan trọng trong việc hình thành và duy trì các thành viên trong chuỗi liên kết thơng qua các chính sách, các hỗ trợ kỹ thuật và thị trƣờng. Sau đĩ, sẽ giảm dần các hỗ trợ về tài chính, chỉ cịn các hỗ trợ về mặt kỹ thuật, về xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu. Để dần dần, các chuỗi sẽ đƣợc hình thành và vận hành theo hƣớng tự giác, dựa trên hiệu quả kinh tế và sự hợp tác tự nguyện giữa các thành viên. Điều này sẽ phù hợp với cơ chế kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta cũng nhƣ xu thế phát triển chuỗi liên kết trên thế giới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 132)