Tình hình tiêu thụ rau và RAT ở TPHCM:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 43)

10) HTX Phƣớc Bình – xã Tân Quý Tây – Bình Chánh 11)HTX Nấm Việt – xã Phú hịa Đơng Củ Ch

2.6.3. Tình hình tiêu thụ rau và RAT ở TPHCM:

- Hiện nay, tổng sản lƣợng rau, củ, quả tiêu thụ qua các chợ đầu mối Bình Điền, Tam Bình, Tân Xuân, Bà Chiểu trung bình khoảng 3.100 tấn/ngày. Tuy nhiên, sản lƣợng rau đƣợc sản xuất trên địa bàn thành phố chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 30% tổng sản lƣợng trên với các loại sản phẩm chủ yếu nhƣ: dƣa leo, bầu, bì, đậu bắp, khổ qua, rau muống, cải các loại, rau dền, mồng tơi,…Sản lƣợng cịn lại là rau từ các tỉnh nhập về nhƣ Lâm Đồng, Tiền Giang, Long An, Tây Ninh,…trong đĩ nguồn Lâm Đồng chiếm đa số (chủ yếu rau ơn đới) thơng qua các thƣơng nhân thu mua với các chủng loại: cải bắp, cải bơng, càrốt, củ cải trắng, su hào, khoai tây… các loại đặc thù nhƣ xà lách xoong, bí đỏ…

- Bên cạnh lƣợng rau tiêu thụ qua các chợ đầu mối, các chợ bán buơn từ các nơng dân, thƣơng lái,…theo hình thức hợp đồng miệng, cĩ khoảng 5 % lƣợng rau trên tổng sản lƣợng rau của địa bàn thành phố đƣợc tiêu thụ qua các hợp đồng nguyên tắc giữa các hợp tác xã, cơng ty, siêu thị, bếp ăn tập thể, các cơng ty suất ăn cơng nghiệp,…

- Rau kinh doanh, tiêu thụ trên thị trƣờng thƣờng ở dạng tƣơi sống, ít đƣợc chế biến (đĩng hộp, sấy khơ, muối dƣa, ngâm dấm…). Tuy cĩ một số doanh nghiệp đã đầu tƣ thiết bị cơng nghệ chế biến rau quả (nhƣ Xí nghiệp chế biến kinh doanh rau quả thuộc Cơng ty Vissan, Cơng ty VF, Cơng ty Hƣơng Cảnh, Cơng ty thực phẩm xuất khẩu Tân Bình, Cơng ty Cổ phần Ánh Ban Mai,…) nhƣng số lƣợng và chủng loại rau khơng nhiều.

- Bên cạnh việc tiêu thụ các sản phẩm rau đƣợc sản xuất theo quy trình an tồn, hiện nay trên thị trƣờng ngƣời tiêu dùng đã bắt đầu biết đến các sản phẩm rau đƣợc trồng theo Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP). Các sản phẩm rau VietGAP đang bắt đầu đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm do chú trọng đến vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm và mang lại hiệu quả kinh tế cho các nơng hộ và các hợp tác xã.

- Cơ cấu tiêu thụ rau ở thành phố là 2/3 rau ơn đới và 1/3 rau nhiệt đới, do tâm lý ngƣời tiêu dùng vẫn thích rau ơn đới hơn, một phần do rau ơn đới đa dạng chủng lọai và cĩ thể bảo quản lâu hơn. Doanh thu bán lẻ của hệ thống phân phối hiện đại ở thành phố chiếm chƣa đến 20% doanh thu bán lẻ tồn thành phố

- Thực trạng kênh sản xuất – phân phối – tiêu thụ rau trong chuỗi ngành hàng rau thành phố phát triển một cách tự phát trong bối cảnh nhu cầu rau ngày càng tăng so với lƣợng cung hạn chế của ngƣời trồng rau thành phố và rau nhập từ các tỉnh thành lân cận. Nhìn chung, chuỗi giá trị rau ở thành phố cĩ mấy điểm chính sau đây:

44

trung gian từ ngƣời sản xuất – ngƣời tiêu dùng cuối cùng.

2) Chi phí trung gian khá cao, lợi nhuận của ngƣời sản xuất chƣa cân xứng với lợi nhuận chung của tồn ngành hàng rau.

3) Chuỗi bán lẻ cĩ xu hƣớng phát triển thơng qua các kênh phân phối cho siêu thị, cửa hàng và chợ nhỏ.

4) Chƣa cơng bằng trong phân phối và giá cả, xảy ra sự canh tranh về giá giữa các nguồn cung cấp rau.

5) Nhiều rủi ro vể chất lƣợng do kênh phân phối chƣa đƣợc kiểm sốt bởi các cơ quan quản lý.

Hỉnh 2.6. Sơ đồ chuỗi ngành hàng rau TPHCM

- So với các sản phẩm rau quả khác, chuỗi cung ứng RAT TPHCM tƣơng đối chặt chẽ. Các đối tƣợng giữa các khâu cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau, trong đĩ vai trị của thƣơng lái – hợp tác xã là chủ lực.

- RAT đƣợc hình thành từ các hộ trồng rau hay tổ hợp tác/ hợp tác xã RAT. Các Hợp tác xã này chủ yếu đƣợc thiết lập cho mục đích trồng trọt rau theo qui trình đảm bảo an tồn. Nhƣng một số Hợp tác xã ngồi việc trồng trọt cịn xúc tiến đƣợc việc tiêu thụ thu gom, tập hợp sản phẩm của các nơng dân để cung cấp cho các cửa hàng, các siêu thị, trung tâm bán sỉ hiện đại để hình

Bếp ăn tập thể Nhà hàng, khách sạn Hộ gia đình Chủ hợp đồng, Thƣơng nhân, HTX

Doanh nghiệp kinh doanh rau quả

Chợ bán lẻ Chợ bán buơn HỘ TRỒNG RAU Xuất khẩu RAU TỪ TỈNH KHÁC Siêu thị

45

thành nên mơ hình mẫu trong việc cung cấp RAT tại thành phố. (Đây là hình thức tƣơng đối khác biệt với rau quả của Đà Lạt hay các nơi khác, khi vai trị thƣơng lái khơng hồn tồn riêng biệt mà nhiều phần gắn liền với HTX, khiến cho chuỗi giá trị rau ở đây đơn giản hơn các nơi khác)

- Một số cơng ty rau quả cĩ chuỗi cửa hàng, cung cấp cho các nhà hàng, khách sạn thƣờng mua trực tiếp từ các hộ nơng dân hay các tổ/ HTX RAT nhƣ cơng ty chế biến rau quả trực thuộc Tổng cơng ty kỹ nghệ súc sản Vissan…. Phần cịn lại (HTX và các cơng ty khơng thu mua hết) các nơng dân tự mang sản phẩm của mình bán tại các chợ lẻ cho ngƣời tiêu dùng nhƣng giá của rau an tồn lúc này khơng cao.

- Nhƣ vậy, cả ngƣời nơng dân, siêu thị, các cửa hàng hiện nay đều cĩ chức năng nhƣ những ngƣời bán lẻ thực thụ. Tuy nhiên về qui mơ cũng nhƣ về hình thức bao bì đĩng gĩi, quy cách hàng hố cĩ những sự khác biệt nên giá cả cũng khác nhau rất nhiều.

- Riêng về các cơng ty chế biến, do hiện nay trên thành phố việc chế biến RAT chƣa đƣợc đẩy mạnh nên những cơng ty chế biến thƣờng chỉ sản xuất ở qui mơ nhỏ với nguồn rau chủ yếu từ Đà Lạt. Vì phải tuân thủ theo qui trình của nƣớc đƣợc nhập khẩu nên phần lớn họ tự trồng tại các nơng trại hoặc hợp tác với ngƣời nơng dân một cách chặt chẽ.

Các mắt xích quan trọng để kiểm sốt an tồn sản phẩm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)