01 HTX mới thành lập: HTX Phƣớc Bình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 68)

Ngồi ra, Liên tổ sản xuất rau an tồn Tân Trung cũng đang hoạt động ổn định với việc cung cấp sản phẩm cho hệ thống Coopmart.

2.8.2.2. Sản lƣợng và thị trƣờng tiêu thụ:

Bảng 2.20. Sản lƣợng và thị trƣờng tiêu thụ của các HTX RAT TP

TT Tên HTX Diện tích sản xuất (ha) Sản lƣợng tiêu thụ (tấn/ngày) Nơi tiêu thụ

1 HTX Thỏ Việt 70,0 20,0 Coopmart, Lotte, Big C… 2 HTX Phƣớc An 10,7 5,0 Coopmart, Metro, Big C… 2 HTX Phƣớc An 10,7 5,0 Coopmart, Metro, Big C… 3 HTX Phú Lộc 12,0 4,0 Coopmart, Lotte, Chợ Tân Xuân… 4 HTX Ngã Ba Giịng 30,0 3,0 Coopmart, Maximark… 5 HTX Nhuận Đức 20,0 0,7 – 1,0 Kim Xuân Quang, Hiệp Nơng,

Quang Thành Phát 6 Liên tổ Tân Phú Trung 10,0 4,0 Coopmart và 1 số DN khác

(nguồn: Trung Tâm NCPT NNCNC)

2.8.3. Nhận xét về thực trạng liên kết ngang trong sản xuất – kinh doanh RAT ở TPHCM: ở TPHCM:

2.8.3.1. Mặt mạnh:

- Các HTX nơng nghiệp hoạt động trên nhiều lĩnh vực, nhièu ngành nghề, hoạt động dịch vụ đầu ra - đầu vào phục vụ sản xuất nơng nghiệp và đời sống nhân dân trong vùng;

- HTX đƣợc hình thành trên cơ sở tự nguyện, tự chịu trách nhiệm và cùng cĩ lợi, quản lý dân chủ và bình đẳng, đổi mới quan hệ sản xuất cả về quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối nhằm tạo ra sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất, đặc biệt là trong tình hình phát triển đơ thị hĩa ở ngoại thành;

69

- Các HTX nơng nghiệp đã tổ chức thực hiện đúng trình tự, thủ tục về chuyển đổi, cĩ đánh giá lại giá trị tài sản, tiền vốn, cơng nợ, xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh ... và thực hiện tƣơng đối tốt điều lệ của HTX đã đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt;

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX thực hiện theo phƣơng án và ngành nghề đã đăng ký, khơng bao trùm tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ xã viên (nhƣ kiểu cũ) mà chỉ ở từng khâu cơng việc, từng cơng đoạn nhằm phát huy và hỗ trợ cho các hộ xã viên. Bộ máy quản lý các HTX đƣợc tổ chức gọn nhẹ, cĩ hiệu quả hơn.

- Cán bộ quản lý, ban chủ nhiệm các HTX, tổ hợp tác tuy trình độ văn hĩa và nghiệp vụ hạn chế nhƣng là những ngƣời cĩ uy tín, kinh nghiệm, đƣợc xã viên tin tƣởng, đã gắn bĩ với tổ chức và đồng ruộng nhiều năm.

2.8.3.2. Mặt yếu::

1) Tính liên kết lỏng lẻo và mang nặng tính hành chính:

- Nhận thức về HTX kiểu mới và Luật HTX của hầu hết các cán bộ cơ sở và nơng dân chƣa thấu đáo và quán triệt đầy đủ, mặt khác trên thực tế việc chuyển đổi và thành lập mới HTX cịn nặng mang tính hình thức và thiếu những mơ hình hoạt động cĩ hiệu quả. Các chuỗi liên kết ngang và liên kết dọc ở thành phố trong lĩnh vực nơng nghiệp đã hình thành từ lâu. Tuy nhiên, mức độ phát triển và hiệu quả cịn khá hạn chế. Các liên kết ngang chỉ tập trung vào việc mở rộng qui mơ và sản lƣợng cung ứng, chƣa đi sâu vào việc chú trọng ổn định chất lƣợng và nâng cao tính an tồn. Các hình thức liên kết trong thời gian qua thể hiện ở liên kết mƣới một tỉnh trong sản xuất rau an tồn gồm: TP Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây Ninh, Tiền Giang, Vĩnh Long, Lâm Đồng, Cần Thơ, với mục đích tạo ra vùng nguyên liệu rau đạt tiêu chuẩn an tồn cung cấp cho thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh, Tuy nhiên, việc liên kết này vẫn cịn khá lỏng lẻo, . Tiếp đĩ là liên kết R7, là liên kết giữa sáu hợp tác xã và một liên tổ sản xuất rau an tồn (HTX Tân Phú Trung, Phƣớc An, Ngã ba Giịng, Thành Trung, Nhuận Đức, Ba lúa vàng và liên tổ sản xuất rau an tồn Tân Phú Trung. Ý tƣởng về lien kêt này rất tốt nhƣng do thiếu tổ chức chặt chẽ, thiếu lịng tin và thiếu vốn sản xuất cũng khiến cho liên kết R7 này khơng đạt nhƣ kết quả mong muốn. Ngồi ra, cịn các liên kết giữa các hợp tác xã với hợp tác xã, giữa hợp tác xã với các tổ hợp tác ở thành phố và các địa phƣơng bạn; liên kết giữa nơng dân với nơng dân cũng xuất hiện nhiều trong thời gian qua, nhƣng hiệu quả mang lại vẫn chƣa cao. - Ở phạm vi nhỏ, liên kết ấy cĩ thể đƣợc hình thành ổn định và bền chặt nhƣ

trƣờng hợp của Liên tổ sản xuất RAT Tân Phú Trung, HTX Phƣớc An…Nhƣng ở phạm vi lớn hơn, mang tính liên vùng nhƣ giữa các huyện

70

hoặc liên tỉnh nhƣ giữa thành phố với các địa phƣơng lân cận thì liên kết này tỏ ra khá lỏng lẻo và mang nặng tính hành chính, gƣợng ép chứ khơng phải dựa trên cơ sở lợi ích các bên và hiệu quả chung cho cả chuỗi. Thực chất vấn đề ở đây là sự thiếu niềm tin trong nội bộ chuỗi, sự ỷ lạivào chính sách cũng nhƣ trách nhiệm “bà đỡ” của các cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành cũng nhƣ việc thiếu một “thủ lĩnh” thật sự cĩ năng lực quản lý và khả năng tập hợp đƣợc các thành viên.

- Các chủ trƣơng, chính sách cịn chậm đến các cơ sở. Nhiều chính sách đƣợc ban hành nhƣng đến nay các HTX nơng nghiệp chƣa đƣợc hƣởng lợi từ những chính sách đĩ. Việc thực hiện các chủ trƣơng chính sách ƣu tiên cho HTX chƣa đƣợc thực hiện đồng bộ, chƣa mang tính đột phá.

- Hiện tại, sự chỉ đạo phát triển hợp tác xã nơng nghiệp cịn nhiều mặt hạn chế cả về tuyên truyền giáo dục, tổ chức, cơ chế chính sách, điều hành cụ thể. Chính quyền địa phƣơng nhiều nơi vẫn duy trì hợp tác xã nơng nghiệp một cách hình thức với nhiều lý do khác nhau và do đĩ tạo nên sự trì trệ đối với phát triển hợp tác xã nơng nghiệp

2) Tình trạng cạnh tranh lẫn nhau về giá:

- Các hệ thống phân phối hoặc bán lẻ hiện đại đã cĩ những chính sách thu mua làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận và làm tăng tính cạnh tranh giữa các nguồn cung ứng rau an tồn lên rất cao. Trƣờng hợp thu mua của Metro Cash & Carry là ví dụ. Sau một thời gian hỗ trợ các HTX, nơng hộ sản xuất RAT và tổ chức thu mua cung ứng cho hệ thống metro, họ đã chuyển sang cách đấu giá kín, theo đĩ, các HTX phải cung cấp bảng giá các loại rau cung ứng theo sản lƣợng đƣợc họ thơng báo cùng với các tiêu chuẩn kỹ thuật đƣợc xác định trƣớc. Bảng giá này phải đƣợc ổn định trong một tuần. Và thế là với cách thức thu mua nhƣ trên, một số HTX RAT TP đã khơng thể cạnh tranh về giá với các HTX cung ứng RAT ở các địa phƣơng lân cận nhƣ: Tiền Giang, Long An, Bà rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai…

- Cĩ thể thấy, các HTX RAT TP cĩ lợi thế về khoảng cách địa lý so với HTX RAT tại các tỉnh thành khác, tức khoảng cách giữa nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ (chợ đầu mối, chợ lẻ, cửa hàng chuyên doanh, siêu thị, metro…) gần hơn, phƣơng tiện vận chuyển sản phẩm cũng đa dạng hơn, cĩ thể sử dụng xe tải nhỏ hoặc sử dụng xe gắn rờ mĩc, xe gắn máy…nên chi phí vận chuyển và thời gian cung ứng sản phẩm đƣợc tiết giảm đáng kể. Vì thế, các loại rau ăn lá, rau thơm đƣợc tiêu thụ ở thị trƣờng thành phố tốt hơn. Các loại rau thuỷ sinh nhƣ rau muống, rau nhút, cũng cần đƣợc quan tâm phát triển vì nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng. Tuy nhiên, nhìn chung, với chi phí lao động, chi phí thuê mƣớn đất đai cao hơn các địa phƣơng lân cận, vì thế, sản xuất RAT ở TP cĩ thể rơi vào thế cạnh tranh bất lợi về giá.

71

3) Đầu tƣ phát triển ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Đầu tƣ phát triển ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các HTX cịn phân tán, đa dạng, chƣa xác định sản phẩm chủ lực và mục tiêu lâu dài; hoạt động phục vụ trực tiếp cho sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế. Một số HTX ngƣng hoạt động hoặc tự giải thể do lúng túng về phƣơng án sản xuất kinh doanh; khĩ khăn về vốn, tài sản; nhận thức của xã viên

4) Năng lực tài chính và quản lý:

- Năng lực tài chính và quản lý của các HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sản xuất kinh doanh RAT cịn khá hạn chế. Vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của HTX cịn yếu kém đang là một trong những khĩ khăn lớn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động của HTX trong quá trình chuyển đổi và xây dựng mới. Số vốn gĩp khơng đủ cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Trụ sở và mặt bằng sản xuất kinh doanh đều phải thuê mƣớn (đối với các HTX thành lập mới). Mặc dù TP cĩ quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ, quỹ hỗ trợ vốn HTX của Liên minh HTX TP và rất nhiều các tổ chức tín dụng, ngân hàng nhƣng các HTX cũng khĩ đáp ứng đƣợc các yêu cầu tiếp cận vốn do khơng cĩ tài sản thế chấp. quỹ hỗ trợ vốn HTX cũng chỉ cĩ tểh cho vay tín chấp với số lƣợng rất hạn chế, khơng thể đáp ứng nhu cầu mua ngyên liệu sản xuất hoặc thiết lập hệ thống phân phối, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Cịn vay ngân hàng lại càng khĩ hơn vì qui định của ngành ngân hang buộc phải cĩ tài sản thế chấp mới cho vay, mặc dù HTX cĩ đƣợc hỗ trợ lãi suất nhƣng với khả năng viết dự án xin vay hạn chế cộng với thiếu tài sản thế chấp là hai vật cản chính của HTX khi tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng.

- Trình độ cán bộ quản lý HTX nơng nghiệp cịn bất cập so với cơ chế quản lý mới: sau khi chuyển đổi, bộ máy quản lý HTX đã tinh giảm gọn nhẹ hơn, nhƣng nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết hoạt động theo kinh nghiệm thực tế, khơng đƣợc đào tạo cơ bản, ít đƣợc bồi dƣỡng tập huấn. Mặt khác năng lực nắm bắt thơng tin và cĩ khả năng dự báo thị trƣờng, sự nhạy cảm linh hoạt để đáp ứng những yêu cầu đa dạng phức tạp của cơ chế thị trƣờng cịn cĩ nhiều hạn chế. Một đặc điểm khác của đội ngũ cán bộ quản lý HTX nơng nghiệp khơng vào quy hoạch thƣờng xuyên thay đổi và vì vậy họ khơng an tâm cơng tác. Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ quản lý luơn ở trong tình trạng thiếu cán bộ cĩ năng lực và kinh nghiệm trong cơng tác quản lý - Quản lý tổ chức và điều phối sản xuất cịn yếu. Nhƣ ta đã biết, quản lý tổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chức và điều phối sản xuất đĩng vai trị quan trọng trong sự thành cơng của chuỗi vì khơng thể cĩ những giao dịch thành cơng với những sản phẩm khơng đạt chuẩn và sản lƣợng khơng đúng nhƣ yêu cầu.

72

- Rất ít doanh nghiệp/ HTX áp dụng một cách tồn diện phƣơng pháp quản lý theo mục tiêu (Management by Objective – MBO) từ cấp quản trị đến từng nhân viên. Hầu hết HTX vẫn chỉ dừng lại ở việc phân tích những kết quả và hạn chế trong hoạt động kinh doanh hàng năm, rồi đề ra mục tiêu cho năm sau. Việc phân bổ mục tiêu đến từng phịng ban, nhân viên cịn nhiều lúng túng và bỡ ngỡ. Hơn nữa, các doanh nghiệp/ HTX chỉ chú trọng đến việc triển khai chiến lƣợc về doanh số và lợi nhuận, chƣa quan tâm đến việc nâng cao năng suất, giảm chi phí đầu vào và tối đa hố nguồn lực của doanh nghiệp/ HTX. Nguồn lực của doanh nghiệp/ HTX thơng thƣờng bao gồm 5 yếu tố chính: lao động, nguyên vật liệu, máy mĩc, năng lƣợng và hệ thống. Quy trình hệ thống, trong đĩ MBO và nguồn lực lao động là hai yếu tố quyết định đến năng suất và giảm chi phí. Thực tế cho thấy, hai yếu tố này thƣờng ít đƣợc chú trọng. Hầu hết các doanh nghiệp/ HTX hiện nay vẫn duy trì phƣơng pháp quản lý thời gian (MBT) là chủ yếu, dẫn đến năng suất thấp, lãng phí về thời gian và nguồn lực lao động cịn cao. Đội ngũ nhân viên thƣờng khơng nắm rõ mục tiêu của doanh nghiệp/ HTX. Điều đĩ tạo một sức ỳ và tính thụ động rất cao trong doanh nghiệp/ HTX và khơng khai thác hết khả năng làm việc và trí tuệ của nhân viên.

- Bên cạnh đĩ, một số doanh nghiệp/ HTX đánh giá năng lực của nhân viên theo kiểu "cào bằng" dựa vào thời gian làm việc, khơng dựa vào mục tiêu, khối lƣợng cơng việc và hiệu quả đạt đƣợc của từng nhân viên, từ đĩ khơng khuyến khích thúc đẩy nhân viên làm việc vì mục tiêu chung của doanh nghiệp/ HTX.

5) Quảng bá rau an tồn:

- Tại các điểm bán lẻ, các hình thức quảng cáo, chuyển tải thơng tin cĩ liên quan đến RAT tới ngƣời tiêu dùng cịn khá hạn chế (vì sản phẩm khơng dán nhãn mác). Đa số ngƣời bán cho ngƣời bán lẻ khơng quan tâm đến chứng thực chất lƣợng, nhãn hiệu hàng hố, đĩng gĩi sản phẩm. Trong khi đĩ ngƣời bán lẻ phải lo đĩng gĩi, dán nhãn để bán hàng cho ngƣời tiêu dùng nên mất thời gian và cả hao hụt khi đĩng gĩi, dán nhãn

2.9. Thực trạng các chuỗi liên kết dọc RAT:

Ở thành phố, cĩ ba hình thức liên kết dọc trong sản xuất – kinh doanh RAT, đĩ là: chuỗi liên kết RAT truyền thống, chuỗi liên kết RAT cung ứng siêu thị/ xuất khẩu của HTX và Chuỗi RAT xuất khẩu theo hợp đồng của cơng ty. Sau đây là các nội dung cĩ liên quan đến ba hình thức trên:

73 2.9.1. Chuỗi liên kết RAT truyền thống: 2.9.1. Chuỗi liên kết RAT truyền thống:

2.9.1.1. Đặc điểm các thành phần tham gia trong chuỗi liên kết RAT truyền thống: thống:

Là chuỗi phổ biến nhất ở thành phố, trong chuỗi này, rau an tồn chủ yếu đƣợc cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc, thơng qua nhiều kênh phân phối trung gian nhƣ thƣơng lái nhỏ (thu gom), thƣơng lái lớn, ngƣời bán sỉ (ở chợ đầu mối thành phố), ngƣời bán lẻ (ở chợ lẻ, hay ngƣời bán rong, …) rồi mới đến tay ngƣời tiêu dùng. Qua mỗi khâu trung gian giá rau an tồn tăng lên do gia tăng các khoản chi phí tiếp thị và lợi nhuận phải chia sẻ cho rất nhiều thành viên. Vì thế giá mà ngƣời tiêu dùng phải trả là cao hơn rất nhiều so với giá mà ngƣời nơng dân nhận đƣợc từ thƣơng lái.

Ngƣời nơng dân trong chuỗi này đa phần cĩ qui mơ sản xuất nhỏ và vừa (1.000- 2.000 m2). Do hạn chế về nguồn lực và khơng hiểu biết nhiều về thị trƣờng nên đa phần chỉ lo sản xuất và thƣơng lái quyết định giá cả và thời điểm thu mua. Đa số nơng dân đều đƣợc thƣơng lái khuyến bảo loại thuốc sử dụng sao cho hình thức sản phẩm bắt mắt hơn trên thị trƣờng và ở một số vùng, thƣơng lái kiêm luơn cả việc cung ứng vật tƣ, phân bĩn, giống từ các chợ hoặc đại lý vật tƣ nơng nghiệp cho ngƣời sản xuất dƣới nhiều hình thức giao hàng và thanh tốn rất linh hoạt.. Đây là chuỗi liên kết phổ biến nhất và tiêu thụ đƣợc nhiều hàng hĩa cho nơng dân, nhờ các thành phần trong chuỗi này mà sản phẩm cĩ thể đến tay ngƣời tiêu dùng một cách rộng rãi.

Bảng 2.21. Đặc điểm, chức năng của các thành phần trong chuỗi liên kết rau an tồn truyền thống.

Thành phần

Đặc điểm Chức năng

Nơng dân - Diện tích canh tác nhỏ và vừa (1.000

– 2.000 m2)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 68)