Thực trạng liên kết ngang trong sàn xuất RAT trên địa bàn TPHCM: 1 Tổ hợp tác:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 65)

- Doanh nghiệp: Các doanh nghiệp, HTX sản xuất kinh doanh rau quả hình thành và phát triển chủ yếu khi cĩ thị trƣờng xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng

8 5% hộ nơng dân đƣợc tập huấn sản xuất rau an tồn Việc ứng dụng cơng nghệ nhƣ cơ giới hĩa,

2.8. Thực trạng liên kết ngang trong sàn xuất RAT trên địa bàn TPHCM: 1 Tổ hợp tác:

2.8.1. Tổ hợp tác:

Bảng 2.18. Số lƣợng tổ hợp tác và tổ viên sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn TPHCM

STT Nội dung Số lƣợng Tỉ lệ %

1 Rau an tồn 35 22.7%

2 Hoa, cây kiểng 26 16.9%

3 Trồng trọt khác 12 7.8%

4 Chăn nuơi bị sữa 23 14.9%

5 Chăn nuơi khác 19 12.3% 6 Thủy sản 29 18.8% 7 Cá cảnh 1 0.6% 8 Thủy lợi 2 1.3% 9 Dịch vụ 3 1.9% 10 Diêm nghiệp 1 0.6% 11 Ngành nghề nơng thơn 3 1.9%

66

12 Ngành nghề khác 0 0.0%

Tổng số Tổ hợp tác 154 100.0%

Tổng số tổ viên 3.378

Số tổ viên BQ/tổ 21,9

Số lƣợng tổ hợp tác sản xuất RAT hiện nay là 35 tổ, chiếm khoảng 22,7% trên tổng số 154 các tổ hợp tác trong lĩnh vực nơng nghiệp, chiếm số lƣợng nhiều nhất trong số các lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn TP.

Các tổ hợp tác đƣợc hình thành trên cơ sở tự nguyện, cùng cĩ lợi và đƣợc thành lập dựa trên hợp đồng hợp tác (theo Nghị định 151/2007/NĐ-CP và Thơng tƣ số 04/2008/TT- BKH) và quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Hoạt động chủ yếu của các tổ hợp tác giớii hạn ở ở mức độ nhƣ hoạt động của câu lạc bộ khuyến nơng (học tập, trao đổi kinh nghiệm sản xuất), chƣa phát huy đƣợc sức mạnh của từng tổ viên và sức mạnh của kinh tế tập thể.

Trình độ quản lý của ban điều hành tổ hợp tác cịn hạn chế, chƣa thực hiện tốt nhiệm vụ tập hợp, phân cơng tổ viên tham gia hoạt động sản xuất của tổ, chƣa nhận thức rõ vai trị của kinh tế tập thể. Chƣa xây dựng kế hoạch, phƣơng án sản xuất kinh doanh cụ thể cho tổ nên bị động trong việc thực hiện dịch vụ đầu vào, đầu ra đối với sản phẩm của tổ viên 2.8.1.1. Mặt mạnh:

- Tích cực chủ động trong sản xuất kinh doanh ứng dụng những mơ hình mới, phƣơng thức sản xuất kinh doanh mới đem lại hiệu quả cho kinh tế tập thể, gĩp phần nâng cao thu nhập cho tổ viên và ngƣời lao động;

- Tổ viên cĩ niềm tin lớn đối với tổ hợp tác, đồn kết trong nội bộ, nhận thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ đối với tổ hợp tác;

- Tổ viên thấy đƣợc lợi ích của THT trong sản xuất nơng nghiệp. 2.8.1.2. Mặt yếu:

- Quy mơ diện tích và số lƣợng tổ viên ít, hoạt động THT chỉ ở mức độ nhƣ câu lạc bộ khuyến nơng (học tập, trao đổi kinh nghiệm sản xuất) chƣa phát huy đƣợc sức mạnh của từng tổ viên và sức mạnh của kinh tế tập thể;

- Trình độ quản lý của ban điều hành tổ hợp tác cịn hạn chế chƣa thật sự là nịng cốt để tập hợp các tổ viên tham gia hoạt động kinh tế, chƣa nhận thức rõ vai trị, thực chất của kinh tế tập thể;

- Chƣa cĩ kế hoạch, phƣơng án hoạt động cụ thể nên bị động trong việc thực hiện các dịch vụ đầu vào, đầu ra sản phẩm.

67

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)