Kinh nghiệm phát triển các liên kết dọc trong và ngồi nƣớc:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 25)

2.4.1. Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng rau quả Thái Lan:

Do Thái Lan là quốc gia cĩ điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng tƣơng đối tƣơng đồng với Việt Nam nĩi chung cũng nhƣ với miền nam nĩi riêng nên các sản phẩm rau quả nhiệt đới đều đƣợc hai nƣớc cĩ thể sản xuất nhƣ nhau. Ngồi ra, xuất phát điểm của các liên kết dọc và liên kết ngang trong nơng nghiệp của Thái Lan cĩ những điểm tƣơng đồng với thành phố nhƣ tính nhỏ lẻ trong qui mơ sản xuất vẫn là phổ biến, việc áp dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ trong canh tác, phân phối, chế biến, marketing vẫn chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi, các thành phần trong chuỗi liên kết vẫn cịn chƣa thấy rõ lợi ích của việc hợp tác cũng nhƣ cơ chế hợp tác chƣa đƣợc định hình rõ rang…trong giai đoạn đầu của thập niên 2000. Những vấn đề này cũng là những vấn đề mà thành phố đang gặp phải. Vì vậy, kinh nghiệm xây dựng chuỗi lien kết của Tah1i Lan dƣới dự án hỗ trợ của hai tổ chức nghiên cứu ở Hà Lan đƣợc chọn để tham khảo làm kinh nghiệm cho việc phát triển các lien kết dọc cũng nhƣ lien kết ngang trong sản xuất – kinh doanh rau quả của thành phố. Từ năm 1999, các nhà nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Kinh tế Nơng nghiệp LEI - một bộ phận của Trung tâm Nghiên cứu và Đại học Wageningen (Wageningen UR) – đã tham gia vào việc thực hiện dự án phát triển chuỗi cung ứng vào thị trƣờng xuất khẩu của Thái Lan. Dự án đƣợc tiến hành tại một cơng ty xuất khẩu (Thai Fresh) về phát triển chuỗi cung ứng. Cơng ty bán lẻ nắm giữ một vị thế khác biệt hơn giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng so với một cơng ty xuất khẩu. Do đĩ các chiến lƣợc của họ đối với việc phát triển chuỗi cung ứng cĩ thể khác nhau. Kết quả là các tác động đối với sự phát triển các chủ sản xuất nhỏ và tính bền vững cũng cĩ thể khác biệt.

Xác định các yếu tố lẫn các thành phần tham gia thành cơng quan trọng cho việc phát triển chuỗi cung ứng là vấn đề cốt yếu trong nghiên cứu tình huống này, Bắt đầu việc phát triển chuỗi cung ứng từ một cơng ty bán lẻ cĩ các tác động khác đối với việc tham gia và tính bền vững của các chủ sản xuất nhỏ so với việc bắt đầu từ một cơng ty xuất khẩu. Các nhà hoạch định chính sách và các đối tác kinh doanh phải nhận thức đƣợc các tác động này và đƣa chúng vào quá trình ra quyết định chiến lƣợc để phát triển chuỗi cung ứng.

Sự phát triển chuỗi cung ứng xung quanh một cơng ty xuất khẩu cung cấp các triển vọng tốt hơn cho các chủ sản xuất nhỏ tham gia và cĩ tính bền vững hơn so với việc phát triển chuỗi cung ứng xung quanh một cơng ty bán lẻ. Các cơ quan cơng lập và bán cơng hỗ trợ các hộ nhỏ (nhƣ khuyến nơng và các tổ chức phi chính phủ) đã chỉ đĩng một vai trị nhỏ trong việc phát triển chuỗi cung ứng. Các nhà nghiên cứu của trƣờng đại học cĩ các lợi thế so sánh về tiếp cận với các bên cơng lập và các bên tƣ nhân. Các mối liên lạc giữa các bên cơng lập và các bên tƣ nhân cĩ vẻ nổi bật ở Thái Lan. Điều này cĩ nghĩa rằng các nhà nghiên cứu ở trƣờng đại học cĩ thể đĩng một vai trị rất xây dựng trong việc phát triển chuỗi cung ứng nhƣ là

26

ngƣời trung gian giữa các bên cơng lập và tƣ nhân trong việc xây dựng các mối quan hệ đối tác cơng – tƣ

Nơng dân

Thƣơng lái

Chợ địa phƣơng

Chợ đầu mối của tỉnh/ quận

Trung gian

Chợ đầu mối trung tâm Các nhà thu gom chuyên biệt làm theo hợp đồng với nơng dân Xƣởng chế biến Siêu thị Chợ bán lẻ Ngƣời tiêu dùng Nhà xuất khẩu

27

Hình 2.1: Các kênh phân phối rau quả tại Thái Lan.

Hình 2.2. Cơ cấu tổ chức của chuỗi chất lƣợng liên hợp của Thai Fresh + Các bài học kinh nghiệm từ dự án Thai Fresh cĩ thể thấy:

Thứ nhất, việc thành lập trung tâm phân phối và đĩng gĩi tại sân bay Bangkok là bước đầu tiên để quản lý tốt hơn chất lượng sản phẩm và an tồn thực phẩm. Ban đầu, các sản phẩm tƣơi đƣợc mua từ các thƣơng nhân bán buơn tại Bangkok. Sau khi giao hàng tại trung tâm phân phối và đĩng gĩi, các sản phẩm đƣợc phân loại, sắp xếp, rửa sạch, đĩng gĩi và tạm lƣu giữ trong phịng lạnh, nơi cĩ lắp đặt pallet để bốc xếp, kiểm tra của hải quan và các dịch vụ kiểm dịch đƣợc thực hiện đồng thời. Trung tâm phân phối và đĩng gĩi cĩ thể đƣợc coi là trung tâm giá trị gia tăng, nơi phân loại và các tiêu chuẩn đƣợc thực hiện và là nơi tuân thủ các tiêu chuẩn này. HACCP đã đƣợc áp dụng tại trung tâm phân phối và đĩng gĩi này để đạt đến các thực hành sản xuất tốt (GMP)

Thứ hai, việc xây dựng trung tâm sau thu hoạch trong khu vực sản xuất của tỉnh Ratchaburi kiêm cả chức năng nhƣ một trung tâm cung cấp kiến thức cho ngƣời trồng. Trung tâm cung cấp cho ngƣời trồng nhiều dịch vụ và các nguyên vật liệu nơng nghiệp đầu vào để họ cĩ thể áp dụng các thực hành nơng nghiệp tốt và các kỹ thuật quản lý cây trồng liên hợp. Các dịch vụ liên quan này nhằm vào mục tiêu giúp những ngƣời trồng đƣợc chứng nhận theo EurepGap. Cam kết từ các nhà trồng trọt đƣợc tạo ra thơng qua các thỏa thuận hợp đồng mua sắm và bằng cách làm cho họ trỏ thành các cổ đơng của trung tâm sau thu hoạch khu vực

Nơng dân theo hợp đồng

Nơng dân theo hợp đồng

Trung tâm hậu thu hoạch khu

vực

Trung tâm xử lý hàng tƣơi trung

ƣơng

Xuất khẩu sang

EU và Nhật Tiếp thị và bán hàng Thai Fresh United Co Ltd Các thị trƣờng khu vực, các nhà bán lẻ trong nƣớc Các siêu thị Thái Lan

28

Thứ ba, Chiến lược xây dựng năng lực ở các cấp độ khác nhau của chuỗi cung ứng đã giúp các nhà trồng trọt qui mơ nhỏ nối kết với các tiêu chuẩn quốc tế.

Thứ tư, việc thực hiện các phân loại và cả việc kiểm tốn và kiểm tra sự tuân thủ đã hồn tồn nằm trong tay tư nhân. Các cơ quan chính phủ nhƣ Bộ Nơng nghiệp và Cục Xúc tiến xuất khẩu chỉ đĩng một vai trị khiêm tốn. Phƣơng tiện tài chính hạn chế và thiếu năng lực đã ngăn cản họ nắm một vị thế nổi bật hơn trong việc thúc đẩy thƣơng mại rau quả

Thứ năm, tiềm năng của các nhà nghiên cứu trong việc đưa các bên cơng và tư nhân lại với nhau trong các cuộc đối thoại, hội thảo, bài giảng, … Các yếu tố quan trọng nhất trong chuỗi chất lƣợng của Thai Fresh là việc cung cấp các nguyên vật liệu đầu vào (cơ sở để thực hành nơng nghiệp tốt) và cung cấp quyền tiếp cận thị trƣờng (cả trong và ngồi nƣớc; cơ sở chắc chắn để thực hiện cam kết)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)